Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vinh Kieu

Chế độ xã hội  Ấn Độ

Thu Hằng
16 tháng 12 2021 lúc 18:51

* Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:

Năm 2500 TCN, người bản địa Đra-vi-đa xây dựng lên những thành thị đầu tiên theo hai bờ sông Ấn.

Giữa thiên niên kỉ II TCN, người A-ri-a xua đuổi người Đra-vi-đa và biến họ thành đẳng cấp thấp nhất trong hệ 4 đẳng cấp Vác-na ở đây. Cụ thể, chế độ đăng cấp Vác-na bao gồm:

Bra-man: tăng lữ - quý tộc: đẳng cấp cao nhất tại Ấn Độ thời kỳ này, có nhiệm vụ nghiên cứu và giảng dạy kinh Vê-đa, lo cúng tế thần linh.

Ksa-tri-a: vương công - vũ sĩ: đẳng cấp xếp thứ hai tại Ấn Độ thời kỳ này. Người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ học kinh, dâng lễ tế thần và cai trị nhân dân.

Vai-si-a: người bình dân, gồm có nông dân, thương nhân và thợ thủ công. Người thuộc đẳng cấp này phải nộp thuế và phục vụ cho hai đẳng cấp trên.

Su-đra (người bản địa da màu): đẳng cấp thấp kém nhất tại Ấn Độ và phải phục tùng không điều kiện cho các đẳng cấp trên.

quangsy2011
29 tháng 12 2022 lúc 21:49

-Chế độ xã hội Ấn Độ là chế độ Đẳng cấp Vác-na.

-Chế độ xã hội Vác-na được chia thành 4 đẳng cấp gồm:

+Đẩng cấp cao nhất: Bra-man (Tăng lữ)

+Đẩng cấp thứ nhì: Ksa-tri-a (Vương công,Quý tộc)

+Đẩng cấp thứ ba: Va-si-a hay còn được gọi là người bình dân (nông dân, thở thủ công, thương nhân)

+Đẩng cấp thứ tư (cuối cùng):Su-đra hay còn được gọi là những người có địa vị thấp kém(nô lệ, nô tì)


Các câu hỏi tương tự
Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Trần Minh Hạnh 6/5
Xem chi tiết
Vinh Kieu
Xem chi tiết
bap bap
Xem chi tiết
Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Hùng
Xem chi tiết
Thục Đoan
Xem chi tiết