Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau:
X + HNO3 loãng, dư → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z; X + Ba(OH)2 (dư) → Y + T + H2O
Biết chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng.
Cho các chất sau: Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Al2(SO4)3, Al(NO3)3. Số chất thỏa mãn với tính chất của X là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho phương trình phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O .Có thể có bao nhiêu hợp chất là X chứa 2 nguyên tố thỏa mãn phương trình trên
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 → Y + Z; (b) X + Ba(OH)2 dư → Y + T + H2O.
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với H2SO4 loãng.
Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
A. AlCl3, Al2(SO4)3.
B. Al(NO3)3, Al(OH)3.
C. Al(NO3)3, Al2(SO4)3.
D. AlCl3, Al(NO3)3.
Hợp chất X của sắt phản ứng với HNO3 không theo sơ đồ:
X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O là:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe(OH)2
Chất vô cơ X có tính chất sau:
- Tác dụng với dung dịch NaOH (dư) tạo kết tủa;
- Tác dụng được với dung dịch hỗn hợp KMnO4, H2SO4 (loãng).
Trong số các chất Fe, Al, FeCl3, FeSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3, CuSO4 có bao nhiêu chất thỏa mãn với tính chất của X?
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Cho sơ đồ phản ứng: X → + NaOH ( loãng , dư ) ddY → + Br 2 + NaOH Z
Cho các chất sau: Al2O3, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)2, Cr(OH)3, AlCl3, CrCl2, CrCl3, Na2Cr2O7. Số chất thỏa mãn X ở sơ đồ trên là
A. 2
B. 8
C. 4
D. 6