Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan E → Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.
(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
(4) CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho các este:
C 6 H 5 O C O C H 3 ( 1 ) ; C H 3 C O O C H = C H 2 ( 2 ) ; C H 2 = C H - C O O C H 3 ( 3 ) ; C H 3 - C H = C H - O C O C H 3 ( 4 ) ; C H 3 C O O 2 C H - C H 3 5
Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (4), (5).
Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4), (5).
Cho các este sau:
(l) CH2=CHCOOCH3
(2)CH3COOCH=CH2
(3)HCOOCH2-CH=CH2
(4)CH3COOCH(CH3)=CH2
(5)C6H5COOCH3
(6)HCOOC6H5
(7)HCOOCH2-C6H5
(8)HCOOCH(CH3)2
Biết rằng C6H5-: phenyl; số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là.
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Cho các este sau:
(1)CH2=CHCOOCH3 (2)CH3COOCH=CH2 (3)HCOOCH2-CH=CH2
(4)CH3COOCH(CH3)=CH2 (5)C6H5COOCH3 (6)HCOOC6H5
(7)HCOOCH2-C6H5 (8)HCOOCH(CH3)2
Biết rằng C6H5-: phenyl; số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là.
A.6
B. 7
C.5
D.4
Cho các este sau:
(1) CH2=CH−COOCH3
(2) CH3COOCH=CH2
(3) HCOOCH2−CH=CH2
(4) CH3COOCH(CH3)=CH2
(5) C6H5COOCH3
(6) HCOOC6H5
(7) HCOOCH2−C6H5
(8) HCOOCH(CH3)2
Biết rằng −C6H5: phenyl, số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
hidrocacbon nào sau đây tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 đung nóng thu được CO2 và một xeton
A. (CH3)C=CH-CH3
B.(CH3)2CH-CH=CH2
C. CH2=C(CH3)-CH2-CH3
D. CH2=CH-CH2-CH3
thầy xem giúp em với ạ.
Trong dãy các chất:
CH2=CH – CH3 (a); CH2=CCl – CH2 – CH3 (b);CH3 – CH = CH – CH3(c) ClCH=CH – CH3 (d); CH2=C(CH3)2 (e).
Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các chất sau: HO-CH2-CH2-OH, C6H5-CH=CH2, C6H5CH3, CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2, H2N-CH2-COOH và C2H6. Số chất có khả năng trùng hợp để tạo polime là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.