Cho các chất sau: C H 3 N H 2 , C H 3 C H 2 N H C H 3 , C H 3 N H C H 3 , ( C H 3 ) 2 N C H 2 C H 3 , C H 3 C H ( N H 2 ) C H 3 , ( C H 3 ) 3 N . Số chất thuộc loại amin bậc I là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các chất sau: C H 3 N H 2 , C H 3 N H C H 3 , ( C H 3 ) 3 N , C H 3 C H 2 N H 2 . Số chất thuộc loại amin bậc I?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. C2H5NH2 B. CH3NHCH3 C. Anilin D. (CH3)3N
A. C2H5NH2
B. CH3NHCH3
C. Anilin
D. (CH3)3N
Cho các phát biểu sau đây
(a). Các amin đều có tính độc hại.
(b). Các chất CH3NH2; CH3NHCH3; C2H5NH2; (CH3)3N là những chất khí và tan nhiều trong nước.
(c). Amin và aminoaxit đều có chứa nhóm - NH2.
(d). Các amin đều không tồn tại ở trạng thái rắn ở điều kiện thường.
Số phát biểu chính xác là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các amin sau: C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , C 3 H 7 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , ( C 6 H 5 ) 3 N , ( C H 3 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 . Số amin bậc I là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 2
Cho các amin sau: C H 3 N H 2 , ( C 2 H 5 ) 2 N H , C 3 H 7 N H 2 , C 2 H 5 N H 2 , ( C 6 H 5 ) 3 N , ( C H 3 ) 2 N H , C 6 H 5 N H 2 . Số amin bậc II là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 2
Cho các chất sau: CH3NH2, CH3–CO–NH2, CH3–NH–CH3, (CH3)3N, CH3–NH–NH–CH3, C6H5NH2,
Số amin trong dãy trên là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3CNH2.
B. CH3CH2OH.
C. (CH3)3N.
D. CH3CH2NHCH3
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NH2
B. CH3CH2NHCH3
C. (CH3)3N
D. CH3NHCH3
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N.
B. CH3CH2NHCH3.
C. CH3NHCH3.
D. CH3NH2.