FeO, Fe(OH)2 đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch X loãng. X là:
A. HNO3
B. NaOH
C. HCl
D. H2SO4
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7
B. 6
C. 9
D. 8
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phương trình phản ứng oxi hóa – khử là
A. 7.
B. 9
C. 6.
D. 8.
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Cho từng chất rắn: FeCl3, FeO, FeS, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch C u C l 2
(b) Cho F e ( N O 3 ) 2 tác dụng với dung dịch HCl
(c) Cho F e C O 3 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 loãng.
(d) Cho F e 3 O 4 tác dụng với dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng, dư.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO.
(b) Cho Fe vào dung dịch HCl
(c) Cho Fe(OH)2 vòa dung dịch HNO3 loãng, dư
(d) Đốt Fe dư trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3