Cho các chất sau
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Chất nào là tripeptit?
A. I
B. II
C. I,II
D. III
Cho các chất sau:
(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH
(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
(III) H2N-CH(CH3)- CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Chất nào là tripeptit?
A. I.
B. II.
C. I, II.
D. III.
Cho chất hữu cơ sau: H2N-CH2-CO-NH-C2H4-CO-NH-CH(NH2)CH2-CO-NH-CH(CH2)2(COOH)-CO-NH-CH2-CH(COOH)-CH3. Chất hữu cơ trên có mấy liên kết peptit
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
Số liên kết peptit trong hợp chất sau là
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho các chất sau đây: NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH (X); NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (Y); NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (Z); NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH (T); NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (U). Có bao nhiêu chất thuộc loại đipeptit?
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4
Cho các chất sau:
(1) ClH3N–CH2–COOH
(2) H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH
(3) CH3–NH3–NO3
(4) (HOOC–CH2–NH3)2SO4
(5) ClH3N–CH2–CO–NH–CH2–COOH
(6) CH3–COO–C6H5
Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Thủy phân hoàn toàn
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau ?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2- CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau?
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 2.
Thủy phân hoàn toàn
H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau ?
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Peptit X có công thức cấu tạo là H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kí hiệu của X là Ala-Ala-Gly
B. X thuộc loại tripeptit và có phản ứng màu biure
C. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH loãng thu được ba loại muối hữu cơ
D. Thủy phân không hoàn toàn X, thu được Ala-Gly