Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl doma, (3) axit adipic, (4) phenol, (5) buta-l,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp
A. (1), (2), (5)
B. (l), (2), (3), (4)
C. (1), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5)
Cho các chất sau: axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, caprolactam, stiren, fomandehit, axit ađipic. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α - amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly-Phe-Tyr-Gly-Tys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6
tripeptit có chứa Gly.
(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Số nhận xét đúng là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta -1,3 - đien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
Cho các chất sau: (1) buta-1,3-đien; (2) axit glutamic; (3) acrilonitrin; (4) glyxin; (5) vinyl axetat. Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (3), (4) và (5).
B. (1), (3) và (5).
C. (1), (2) và (5).
D. (1), (2) và (3).
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước.
(4) Axit `α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số nhận xét đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa hai đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với HCl.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối và nước.
(4) Axit `α -amino glutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly – Ala – Gly – Ala – Gly có thể thu được tối đa hai đipeptit.
(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa albumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số nhận xét đúng là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 72. Chất nào sau đây có phản ứng trùng ngưng? |
|
| |
A. Etilen. | B. Etylen glicol. | C. Etylamin. | D. Axit axetic. |
So sánh các tính chất của axit axetic và axit aminoaxetic (glysin)
1. Cả 2 axit đều tan tốt trong nước
2. Nhiệt độ nóng chảy của axit asxetic cao hơn glysin do có liên kết hidro rất bền giữa 2 phân tử axit axetic
3. tính axit của nhóm –COOH trong glysin mạnh hơn trong axit axetic do –NH2 là nhóm hút electron
4. cả 2 axit đều có thể tham gia phản úng trùng hợp hoặc trùng ngưng
5. cả 2 axit đều có thể tham gia phản ứng este hoá , ví dụ với rượu etylic
Hãy chọn các phát biểu sai
A. 1, 2
B. 2, 4
C. 1, 2, 4
D. 2, 3, 4
Cho các nhận xét sau:
(1). Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2). Khác với axít axetic, axít amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng.
(3). Giống với axít axetic, aminoaxít có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước.
(4). Axít axetic và axít α-amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
(5). Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Gly-Lys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được tối đa 5 tripeptit khác nhau có chứa một gốc Gly.
(6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím. Có bao nhiêu nhận xét đúng ?
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.