Đáp án B
Ví dụ :
$nC_6H_4(COOH)_2 + nC_2H_4(OH)_2 \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons (C_{10}H_8O_4)_n + 2nH_2O$
Câu 72. Chất nào sau đây có phản ứng trùng ngưng? |
|
| |
A. Etilen. | B. Etylen glicol. | C. Etylamin. | D. Axit axetic. |
Đáp án B
Ví dụ :
$nC_6H_4(COOH)_2 + nC_2H_4(OH)_2 \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons (C_{10}H_8O_4)_n + 2nH_2O$
Câu 72. Chất nào sau đây có phản ứng trùng ngưng? |
|
| |
A. Etilen. | B. Etylen glicol. | C. Etylamin. | D. Axit axetic. |
Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit terephtalic với chất nào saụ đây ?
A. etylen glicol
B. etilen
C. glixerol
D. ancol etylic
Cho các chất sau: axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, caprolactam, stiren, fomandehit, axit ađipic. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, axit ađipic, etylen glicol. Sổ chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, axit ađipic, etylen glicol. Sổ chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
A.4
B.3
C.2
D.5
Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. axit axetic
B. etylamin
C. buta-l,3-đien
D. axit ε -amino caproic
Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin.
(2) Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng.
(3) Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazo tạo ra muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α - amino glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly-Phe-Tyr-Gly-Tys-Gly-Phe-Tyr có thể thu được 6
tripeptit có chứa Gly.
(6) Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.
Số nhận xét đúng là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng
A. H2N-[CH2]6-NH2 và HOOC-[CH2]-COOH
B. CH2=CH-Cl và CH3COOCH=CH2
C. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN
D. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2
Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehi
B. Buta-1,3-đien và striren
C. Axit ađipic và hexametylen điamin
D. Axitterephtalic và etylen glicol
Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit.
B. Buta – 1,3 – đien và stiren.
C. Axit ađipic và hexametylen điamin.
D. Axit terephtalic và etylen glicol.