Do có thể điều chế ancol từ bậc 1 đến bậc 3
=> X phải có CT là : CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-Cl
=>Tên gọi : 1-clo-3metylbutan
=>D
Do có thể điều chế ancol từ bậc 1 đến bậc 3
=> X phải có CT là : CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-Cl
=>Tên gọi : 1-clo-3metylbutan
=>D
Cho sơ đồ phản ứng sau: A → B ( ancol bậc 1 ) → C → D ( ancol bậc 2 ) → E → F ( ancol bậc 3 )
Biết A có công thức phân tử C5H11Cl. Tên gọi của A là:
A. 3-clo-3-metylbutan
B. 2-clo-3-metylbutan
C. 1-clo-2-metylbutan
D. 1-clo-3-metylbutan
Có các phát biểu sau:
(a) Tất cả ancol đa chức đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.
(b) Đốt cháy ancol no, đơn chức X luôn sinh ra số mol nước nhiều hơn số mol CO2.
(c) Tất cả ancol no, đơn chức, mạch hở đều có khả năng tách nước tạo thành olefin.
(d) Oxi hóa ancol đơn chức X cho sản phẩm hữu cơ Y, nếu Y tráng gương thì X là ancol bậc 1.
(e) Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
(f). Dung dịch phenol (C6H5OH) không làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo sơ đồ phản ứng sau: X + 2 N a O H → t ∘ Y + Z + H 2 O Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.(4)
B. X có công thức cấu tạo là HCOO−CH2−COOH. (1)
C. X chứa hai nhóm –OH. (2)
D. Y có công thức phân tử là C2O4Na2. (3)
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10O2, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Khi thủy phân X bằng dung dịch NaOH, thu được ancol bậc hai Y và chất Z. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Tổng số các nguyên tử trong phân tử Y bằng 12.
B. Chất Y làm mất màu dung dịch Br2.
C. Trong phân tử Z có 5 nguyên tử hiđro.
D. Chất X phản ứng được với kim loại Na, sinh ra H2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số c ≥ 2 trong H2SO4 (đn) 170°C luôn thu được anken tương ứng.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O, N...
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Cho các phát biểu sau :
(1) Tách nước các ancol no đơn chức bậc 1 có số trong H2SO4 (đn) 170oC luôn thu được anken tương ứng.
(2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl.
(3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 , Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học.
(4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0.
(5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N…
(6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử.
Số phát biểu đúng là :
A. 1
B. 6
C. 5
D. 3
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O4. Thực hiện sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
X + 2NaOH → 2X1 + X2X2 + O2 X32X2 + Cu(OH)2 → Phức chất có màu xanh + 2H2O
Cho các phát biểu sau:
(1) X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom. (2) X1 có phân tử khối là 68.
(3) X2 là ancol 2 chức, có mạch cacbon không phân nhánh. (4) X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo sơ đồ phản ứng sau : X + 2NaOH → t o Y + Z + H2O. Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. X có công thức cấu tạo là HCOO-CH2-COOH
B. X chứa hai nhóm –OH
C. Y có công thức phân tử là C2O4Na2
D. Đun Z với H2SO4 đặc ở 170°C thu được anken
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + 2NaOH → t o Y + Z + T
(2) X + H2 → Ni , t o E
(3) E + 2NaOH → t o 2Y + T
(4) Y + HCl → NaCl + F
Chất F là
A. CH3COOH
B. CH3CH2COOH
C. CH3CH2OH
D. CH2=CHCOOH