Cây ưa sáng có đặc điểm : phiến lá nhỏ, mô giậu phát triển, màu xanh nhạt, xếp xiên.
Đáp án D
Cây ưa sáng có đặc điểm : phiến lá nhỏ, mô giậu phát triển, màu xanh nhạt, xếp xiên.
Đáp án D
Trong quá trình diễn thế ở một bãi đất trống có 4 nhóm thực vật được kí hiệu là A, B, C, D lần lượt với các đặc điểm sinh thái các loài như sau:
- Nhóm loài A là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá to, mỏng, mặt lá bóng, màu lá sẫm có mô giậu kém phát triển.
- Nhóm loài B là loài cây gỗ, kích thước cây lớn. Phiến lá nhỏ, dày và cứng, màu nhạt, có mô giậu phát triển.
- Nhóm loài C là loài cỏ. Phiến lá nhỏ, thuôn dài và hơi cứng, gân lá phát triển.
- Nhóm loài D là loài cây thân thảo. Phiến lá to, mỏng, màu sẫm, mô giậu không phát triển.
Thứ tự lần lượt các loài đến sống trong phạm vi của bãi đất nói trên:
A. C → D → B →A
B. C → A → B →D
C. C → B → A → D
D. C → D → A →B
Phát biểu nào sau đây không đúng?
(1) Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể nhỏ hơn động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ấm áp.
(2) Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và các chi,... thường bé hơn các loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
(3) Cây ưa bóng mọc dưới tán của các cây khác có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang.
Số phương án đúng là
A. 1
B. 0
C. 3
D. 2
Ở một loài thực vật, tính trạng màu xanh của lá do một gen nằm trên phân tử ADN của lục lạp chi phối. Alen A - quy định lá xanh đậm, alen a chi phối lá xanh nhạt. Cho các thực nghiệm sau đây:
(1). Cho cây lá xanh đậm tự thụ phấn, đời sau thu được 100% cây con lá xanh đậm.
(2). Cho cây lá xanh nhạt tự thụ phấn, đời sau thu được 100% lá xanh nhạt.
(3). Hạt phấn cây lá xanh đậm thụ phấn cho hoa cây lá xanh nhạt, thu được đời sau 100% lá xanh đậm.
(4). Cho hạt phấn cây lá xanh nhạt thụ phấn cho hoa cây lá xanh đậm, thu được đời sau 100% lá xanh nhạt
Số các thực nghiệm cho kết quả đúng với lý thuyết là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Ở một loài thực vật, tính trạng màu xanh của lá do một gen nằm trên phân tử ADN của lục lạp chi phối. Alen A - quy định lá xanh đậm, alen a chi phối lá xanh nhạt. Cho các thực nghiệm sau đây:
(1). Cho cây lá xanh đậm tự thụ phấn, đời sau thu được 100% cây con lá xanh đậm.
(2). Cho cây lá xanh nhạt tự thụ phấn, đời sau thu được 100% lá xanh nhạt.
(3). Hạt phấn cây lá xanh đậm thụ phấn cho hoa cây lá xanh nhạt, thu được đời sau 100% lá xanh đậm.
(4). Cho hạt phấn cây lá xanh nhạt thụ phấn cho hoa cây lá xanh đậm, thu được đời sau 100% lá xanh nhạt
Số các thực nghiệm cho kết quả đúng với lý thuyết là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau:
gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen lá láng bóng - gen có lông ở lá - gen màu socola ở lá bì
Người ta phát hiện ở một dòng ngô đột biến có trật tự như sau:
gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen có lông ở lá - gen lá láng bóng - gen màu socola ở lá bì
Dạng đột biến nào đã xảy ra?
A. chuyển đoạn
B. mất đoạn
C. đảo đoạn
D. lặp đoạn
Lá có đặc điểm nào phù hợp với chức năng quang hợp?
I. Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang.
II. Có mô xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2; mô giậu chứa nhiều lục lạp.
III. Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và sản phẩm quang hợp.
IV. Bề mặt lá có nhiều khí khổng, giúp trao đổi khí
A. I, II, IV
B. I, II, III
C. I, II, III, IV
D. II, III, IV
Cho các đặc điểm của lá sau phù hợp với chức năng quang hợp
I. Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang.
II. Có mô xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2, mô giậu chứa nhiều lục lạp.
III. Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và sản phẩm quang hợp.
IV. Bề mặt lá có nhiều khí khổng giúp trao đổi khí.
Só đặc điểm đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các đặc điểm của lá sau phù hợp với chức năng quang hợp
I. Hình bản, xếp xen kẽ, hướng quang.
II. Có mô xốp gồm nhiều khoang trống chứa CO2, mô giậu chứa nhiều lục lạp.
III. Hệ mạch dẫn (bó mạch gỗ của lá) dày đặc, thuận lợi cho việc vận chuyển nước, khoáng và sản phẩm quang hợp.
IV. Bề mặt lá có nhiều khí khổng giúp trao đổi khí.
Số đặc điểm đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Xét các nhóm loài thực vật:
(1) thực vật thân thảo có mô dậu phát triển, biểu bì dày,
(2) thực vật thân thảo có mô dậu kém phát triển, biểu bì mỏng,
(3) thực vật thân gỗ có lá dày, mô dậu phát triển, biểu bì dày,
(4) thực vật thân cây bụi có mô dậu phát triển, biểu bì dày.
Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là:
A. 1→ 4→ 3→ 2.
B. 1→ 2→ 3→ 4.
C. 3→ 4→ 2→ 1.
D. 1→ 2→ 4→ 3.
Xét các nhóm loài thực vật:
1. Thực vật thân thảo có mô dậu phát triển, biểu bì dày
2. Thực vật thân thảo có mô dậu kém phát triển, biểu bì mỏng.
3. Thực vật thân gỗ có lá dày, mô dậu phát triển, biểu bì mỏng.
4. Thực vật thân cây bụi có mô dậu phát triển, biểu bì dày.
Trong quá trình diễn ra nguyên sinh, thứ tự xuất hiện của các nhóm loài thực vật này là
A. 1,2,3,4
B. 1,4,3,2
C. 1,2,4,3
D. 3,4,2,1