Câu là chào sự, khuyên ngăn !!
. Câu trần thuật sau có gì đặc biệt :
Chào
Câu là chào sự, khuyên ngăn !!
. Câu trần thuật sau có gì đặc biệt :
Chào
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : "Cô tôi chưa dứt câu....mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi." Câu 1: chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nếu tác dụng Câu 2: đoạn trích trên đã để lại cho em những suy nghĩ gì ? Các bạn ơi giúp mk với ạ :(((
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
Quan sát những từ in đậm trong các ví dụ sau và trả lời câu hỏi 15, 16:
a. “Mẹ đi làm rồi à?”
b. “Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
- Con nín đi!”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c. “Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. “Em chào cô ạ!”
Trong câu (a) nếu bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
A. Câu không có gì thay đổi
B. Câu không còn là câu cảm thán nữa
C. Câu không còn là câu cầu khiến nữa
D. Câu không còn là câu nghi vấn nữa
Trong câu "em chào cô ạ" nếu bỏ từ "ạ" thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi Giúp mình với :
Những câu sau đây có phải là câu trần thuật không? Những câu này dùng để làm gì?
a) Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
(Thạch Sanh)
b) Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”.
(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi).
Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây.
a) Bà lão láng giếng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b) – Con chó là của cháy nó mua đấy chứ!... Nó mua về nuôi, định để đến lúc cưới vợ thì giết thịt…
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng… Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
(Nam Cao, Lão Hạc)
d) Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống:
- Sao bố mãi không về nhỉ? Như vậy là em không được chào bố trước khi đi.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
e) Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, đi lại phía bục, mở cặp lấy một quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi và nói:
- Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé!
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
g) Em tôi sụt sịt bảo:
- Thôi thì anh cứ chia ra vậy.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
h) Ông đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi.
- Các em đừng khóc. Trưa nay các em được về được về nhà cơ mà.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
Câu 10 : Câu không phải là câu cầu khiến:
A. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. B. Tôi đi bộ về nhà.
C. Anh cứ hút trước đi. D. Ngài cứ nghe đi đã.
Câu 11: Câu trần thuật “Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.” Dùng để :
A.Kể B. Miêu tả
C.Thông báo D. Nhận định
Câu 12: Dòng nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết của câu phủ định:
A.Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết. B.Là câu có từ ngữ cảm thán như: biết bao, ôi, thay…
C.Là câu có ngữ điệu phủ định. D.Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa…
Bài 2. Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây:
b) Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại dán 1 mot xuống, Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
c) Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo. Vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn.
d)Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
e)Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con...
Bài 3. Chuyển những câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp của mỗi câu về cơ bản vẫn giữ được:
a)Anh nên đóng cửa sổ lại
b)Ông Giáo hút trước đi
c)Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão
Đọc các câu sau và xác định vai xã hội của người nói của người nói :
a. Mời bà qua xơi chén nước chè xanh !
b. Em chào thầy ạ !
c. Mẹ có mệt lắm không ạ !
d. Ngày mai, bọn mình đi siêu thị nhé !
e. Bạn học ở trường nào ?