Hai câu thơ sau sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
A.
Chơi chữ, nhân hóa
B.
Ẩn dụ, hoán dụ
C.
So sánh, điệp ngữ
D.
Nhân hóa, ẩn dụ
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ :"cảnh thơ như vẽ người chưa ngủ chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà"
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
1. Nêu và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ trên
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
a) Xác định điệp ngữ và dạng điệp ngữ trong 2 câu thơ trên
b) Nêu tác dụng của biện pháp điệp ngữ trong 2 câu thơ trên
Chỉ ra điệp ngữ trong hai câu thơ: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” (Hồ Chí Minh) A. Cảnh khuya B. Chưa ngủ C. Người D. Nước nhà
Hãy xác định điệp ngữ, dạng điệp ngữ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong hai câu thơ:
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Xác định điệp ngữ trong hai câu thơ sau: “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
A.Cảnh khuya.
B.Người.
C.Nước nhà.
D.Chưa ngủ
Câu 55: Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép điệp ngữ trong hai câu thơ sau.
“ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
(Cảnh khuya- Hồ Chí Minh)
mình càn gấp
Xác định kiểu điệp ngữ trong câu sau:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
A. Điệp ngữ cách quãng | B. Điệp ngữ nối tiếp | C. Điệp ngữ chuyển tiếp | D. Cả A và B |