https://hoc24.vn/cau-hoi/cai-gi-chat-ko-dutbut-ko-roiphoi-ko-khodot-ko-chaydo-vui.655071726897
https://hoc24.vn/cau-hoi/cai-gi-chat-ko-dutbut-ko-roiphoi-ko-khodot-ko-chaydo-vui.655071726897
Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng." Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới)
Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt
Giải thích cho các từ ngữ đứng trước
Đánh dấu một nội dung không quan trọng trong một câu văn
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Bài 7: a) Đọc bài văn sau:
Cây cửa sổ
1. Cây vạn niên thanh ấy thường được treo ở một thanh chấn song nơi cửa sổ, vì vậy nó được gọi là cây cửa sổ.
2. Nuôi cây chỉ là một cái chai đã vỡ cổ, không dùng được vào việc gì nữa. Hoặc một cái bóng đèn đã đứt tóc. Mà cũng có thể chỉ là một cái ống bơ cũ chưa gỉ, đựng một ít nước lã, thế thôi.
3. Vậy mà cây cứ xanh tươi, tỏa những cái lá hình trái tim tràn đây sức sống, có điểm những chấm, những vệt vàng như ánh nắng. Nó không có hoa. Nhưng chỉ với màu xanh tươi mát của lá, nó tỏa gió, tỏa màu, tỏa sự vui tươi, bình yên vào những gian nhà, những căn phòng chật chội, chưa đủ không khí và ánh sáng trời.
4. Vạn niên thanh có nghĩa là “xanh vạn năm”. Nó cũng mộc mạc như tấm lóng người nghèo nhưng giàu yêu thương, sẵn sàng chia sẻ cuộc sống của mình cho người khác.
b) Tìm đoạn văn ứng với mỗi ý sau:
- Mở bài: đoạn ……
- Điều kiện sống của cây vạn niên thanh : đoạn ……
- Đặc điểm của cây vạn niên thanh: đoạn ……
- Kết bài: đoạn đoạn ……
Cái gì không lớn l..... kh.....
Đứng mà không tựa ngã k.... ngay ra ?
Là....
Nếu vị ngữ của câu Ai – làm gì? là động chỉ trạng thái mà chủ ngữ trả lời câu hỏi Cái gì? thì chủ ngữ ấy là sự vật ……được nhân hóa. ( Trả lời "có" hoặc "không") *
giải câu đố sau: có biển nhưng ko có nước, có đường mà không có xe cộ, có nhà mà ko có người. Là cái gì?
Câu 8: Ghi lại các từ láy có trong câu văn sau: Trên hành trình rong ruổi khám phá Ninh Thuận, bạn sẽ được hưởng những luồng gió mát mẻ thổi về từ biển, không khí khô nhẹ dễ chịu, nắng nhiều nhưng không ra mồ hôi. Trả lời:………………………………………………………………………………
HẠT CÂY VÀ GIUN ĐÁT
Trò chuyện với bác Giun Đất quả thật không có gì hấp dẫn: dáng vẻ bề ngoài của bác ta
tầm thường, thô kệch, còn cách nói năng thì cộc lốc, khô khan. Nhưng cái mũ mầm trên mình
Hạt Cây bắt đầu nhú ra. Bụng dạ Hạt Cây càng bồn chồn, nóng nảy hơn khiến chú ta không
thể không kêu lên với Giun Đất:
- Này bác Giun Đất, bác với đất là một. Còn tôi thì trái lại, tôi chi muốn mau mau thoát ra
khỏi đất thôi. Đất tối tăm và chật chội quá!
- Tại anh bạn yếu đuối và ngây thơ quá nên anh bạn tưởng thế thôi. - Giun Đất thắng thắn
nói. -Nhưng đất ở đây quả là bị lèn chặt quá thật. Để rồi tôi đào xới cho nó thông thoáng ra...
Giun Đất hì hục đào bới xung quanh Hạt Cây, thinh thoảng lại cất giọng khàn khản hỏi:
"Thế nào anh bạn, anh bạn có thấy dễ thở hơn không?". Hạt cây khẽ xoay trở, thay cho câu trả
lời. Rồi chú ta bỗng đột ngột reo lên:
- A, lạ lùng quá, bây giờ không phải tôi chi thấy dễ thở mà còn như có cái gì tràn vào khắp
người tôi, dâng lên đầy ứ trong cái ngọn mầm của tôi!
- Vậy là cái ngọn mầm của anh bạn nhỏ đã vươn lên trên mặt đất rồi đấy! Chúc mừng anh
bạn!
Hạt Cây định nói một câu gì với Giun Đất, nhưng bầu trời bao la, xanh thắm đột nhiên
hiện ra phía trên cao đã kích thích hai cái lá mầm nhanh chóng xòe ra, khiến chú ta choáng
ngợp, không còn hay biết những gì xảy ra dưới chân chú nữa.
( Trích truyện Đời cây của Nguyễn Kiên )
9. Liệt kê các từ láy có trong bài :
Nếu vị ngữ của câu Ai – thế nào? là động chỉ trạng thái mà chủ ngữ trả lời câu hỏi Cái gì? thì chủ ngữ ấy là sự vật ……được nhân hóa. ( Trả lời "có" hoặc "không") *
1/Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi bạn sử dụng nó và khi vứt đi nó lại có màu xám xịt?
2/Cái gì mà bạn có, khi bạn chia sẻ với tôi, nhưng sau khi bạn chia sẻ bạn sẽ không còn có nó nữa?
3/Cái gì tay trái cầm được còn tay phải có muốn cầm cũng không được?