Đáp án C.
Đường sức của điện trường có thể là đường cong, ví dụ đường sức của điện trường gây bởi hai điện tích điểm đặt gần nhau.
Đáp án C.
Đường sức của điện trường có thể là đường cong, ví dụ đường sức của điện trường gây bởi hai điện tích điểm đặt gần nhau.
Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V / m , đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A = 15 . 10 - 5 J. Độ lớn của điện tích đó là
A. 5 . 10 - 6 C.
B. 15 . 10 - 6 C.
C. 3 . 10 - 6 C.
D. 10 - 5 C.
Một điện tích điểm gây ra cường độ điện trường tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức.
A. 30 V/m.
B. 25 V/m.
C. 16 V/m.
D. 12 V/m.
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10 6 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn
A. 284 V/m.
B. 482 V/m.
C. 428 V/m.
D. 824 V/m.
Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5 . 10 - 10 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2 . 10 - 9 J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm.
A. 100 V/m.
B. 200 V/m.
C. 300 V/m.
D. 400V/m.
Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai?
A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức điện có thể xuất phát từ các điện tích âm.
C. Các đường sức điện không cắt nhau.
D. Các đường sức điện có mật độ cao hơn ở nơi có điện trường mạnh hơn.
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ E = 100 V/m với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng của véc tơ E → . Hỏi electron sẽ chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó giảm đến 0?
A. 1,13 mm.
B. 2,26 mm.
C. 2,56 mm.
D. 5,12 mm.
Cường độ điện trường của điện tích điểm q tại điểm A là 16 V/m, tại điểm B là 4 V/m, EA và EB nằm trên đường thẳng qua A và B. Xác định cường độ điện trường EC tại trung điểm C của đoạn AB.
A. 64 V/m.
B. 24 V/m.
C. 7,1 V/m.
D. 1,8 V/m.
Một điện tích q = 4 . 10 - 6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc α = 60 ° . Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là
A. A = 5 . 10 - 5 J và U = 12,5 V.
B. A = 5 . 10 - 5 J và U = 25 V.
C. A = 10 - 4 J và U = 25 V.
D. A = 10 - 4 J và U = 12,5 V.
Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A > 0 nếu q < 0.
D. A = 0.
Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì
A. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn.
B. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn.
C. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn.
D. prôtôn có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn.