Đáp án C
Từ X2+ suy ra cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s23d6
X thuộc ô số 26 (có 26 e), chu kỳ 4 (4 lớp e), nhóm VIIIB.
Đáp án C
Từ X2+ suy ra cấu hình e của X: 1s22s22p63s23p64s23d6
X thuộc ô số 26 (có 26 e), chu kỳ 4 (4 lớp e), nhóm VIIIB.
Cho các câu phát biểu sau:
(1) Hầu hết các kim loại chỉ có từ 1e đến 3e lớp ngoài cùng.
(2) Tất cả các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
(3) Tất cả các nguyên tố nhóm A đều là các kim loại điển hình.
(4) Cấu hình electron của sắt (Z = 26) là: A r 3 d 6 4 s 2 .
(5) Nguyên tố nhôm thuộc chu kì 3, nhóm IIIB của bảng tuần hoàn.
Những phát biểu đúng là:
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).
Cho 3,75 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 0,5 gam khí. Hai kim loại đó là
A. Sr và Ba
B. Ca và Sr
C. Be và Mg
D. Mg và Ca
Cho 10,4g hỗn hợp kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6720 ml H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
A. Ca, Sr
B. Be, Mg
C. Sr, Ba
D. Mg, Ca
Cho 1,05 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khi H2 (ở đktc). Hai kim loại đó
A. Be và Mg.
B. Mg và Ca.
C. Sr và Ba.
D. Ca và Sr.
A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?
A. Tổng số electron của B2+ và C2+ là 51.
B. Công thức oxit cao nhất của A có dạng A2O3.
C. Tổng số khối: MA + MB + MC = 79.
D. Cả A, B, C đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng làm giải phóng khí H2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong chu kì 2, 3 số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
(2) Chu kì nào cũng mở đầu là kim loại điển hình, kết thúc là một phi kim điển hình
(3) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng bán kính nguyên tử
(4) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng số lớp electron
(5) Nguyên tử của nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng
(6) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm d
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
(2) Cấu hình electron của nguyên tử cacbon là 1s22s22p2.
(3) Cacbon là nguyên tử kim loại.
(4) Nguyên tử cacbon có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác.
(5) Số oxi hoá cao nhất và thấp nhất của cacbon lần lượt là +4 và -4.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.