Mk đg cần gấp , cầu giúp đỡ
Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm : Al, Ag, Fe( yêu cầu sau khi tách khối lượng mỗi kim loại không thay đổi)
mọi người giúp em với
nêu hiện tượng khi chiếu sáng vào bình cầu thuỷ tinh được nút kín có chứa hỗn hợp gồm CH4 và Cl2 ( tỉ lệ mol 1:1 ), sau đó cho mẫu quỳ tím ẩm vào bình cầu
Để sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cần đảm bảo yêu cầu nào sau đây
A. Cung cấp đủ không khí hoặc oxi cho quá trình cháy
B. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu rắn với với không khí hoặc oxi
C. Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy phù hợp với nhu cầu sử dụng
D. Cả 3 yêu cầu trên
Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm Fe và Fe2O3 (yêu cầu các chất sau khi tách giữ nguyên lượng chất như ban đầu).
Bài 3:
+) Hãy nhận biết các chất dung dịch theo yêu cầu sau đây
a) H2SO4 , NaOH, HCl, BaCl2.
b) NaOH , HCl , NaNO3 , NaCl.
+) Nêu PPHH để nhận biết các kim loại sau : Viết PTHH minh họa
a) Al , Fe , Cu b) Fe, Al , Ag
giải chi tiết cụ thể giúp mk vớiiiiiii ạ
Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT- TINH CHẾ.
Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau:
a) HCl, Ca(OH)2, BaCl2, NaNO3; b) H2SO4, NaOH, CaCl2, NaNO3
c) CuSO4, AgNO3, NaCl. d) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3
2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) H2SO4, AgNO3, HCl, BaCl2. b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.
3. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau:
a) Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3.
b) Các dung dịch: BaCl2, BaCO3, NaCl, Na2CO3.
4. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
a) Al, Zn, Cu. b)Fe, Al, Ag
Dãy các base làm dung dịch phenolphtalein hoá đỏ:
A.NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B.NaOH; Ca(OH)2; KOH; Ba(OH)2
C.Cu(OH)2; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D.Mg(OH)2; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
(Cầu giải thích ~~~)
Cho kim loại sắt Fe tác dụng vừa đủ với 147gam dung dịch H2SO4 có nồng độ 20℅ thu được muối và khí hidro. Dân toàn bộ khí hidro qua 16g oxit kim loại có hóa trị III. Xác định công thức hóa học của oxit cầu cíu các cao nhân