Câu "cơm ăn, áo mặc, được học hành" có phải là câu đặc biêt với tác dụng liệt kê không
Tìm từ phúc từ đơn trong câu nói dưới đây của bác hồ:
Tôi chỉ có một ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta đc độc lập tự do,đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc ai cũng đc học hành\
NHANH VS NHA MK KẾT BẠN CHO
Chỉ ra tác dụng của các điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích sau:
“ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” – Hồ Chí Minh·
Đây là dạng cảm thụ văn học nha. Mong mấy anh/chị chuyên văn giúp em
Chỉ ra tác dụng của các điệp ngữ được sử dụng trong đoạn trích sau: “ Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” – Hồ Chí Minh· Đây là dạng cảm thụ văn học nha. Mong mấy anh/chị chuyên văn giúp em NHỚ LÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NHÁ ( MẤY ANH/CHỊ CHUYÊN VĂN GIÚP EM VỚI, CHỨ EM KO TIN TƯỞNG MẤY BẠN CHUYÊN TOÁN )
VIẾT KIỂU : Đoạn thơ trên, tác giả Nguyễn Hồng Kiên đã miêu tả khung cảnh bình minh và con tàu trên sông nước. Con tàu như tô điểm thêm vẻ đẹp bởi ngọn cờ được miêu tả với một phép so sánh. Cờ trên tàu được so sánh với lửa. Lửa là vật mang theo sức nóng, ánh sáng thể hiện cho sức mạnh. Lá cờ được so sánh như vậy thể hiện rõ sự nhiệt huyết của đoàn tàu. Lá cờ như một tượng trưng cho đoàn tàu trên biển với tất cả khí thế rực cháy. Lá cờ ấy làm sáng bừng cả mặt sông cho ta thấy hình ảnh hiện lên thật hùng vĩ, tráng lệ của con thuyền giữa sông nước bao la.
Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Tìm điệp ngữ, xác định điẹp ngữ và tác dụng
Học ăn, Học nói, Học gói, Học mở có phải là câu rút gọn không
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
câu bố mua cho em quần áo mới có phải là câu bị động không
câu trăm hoa thi nhau đua nở là câu chủ động không
Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ?
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
b) No cơm ấm cật.
c) Một nắng hai sương.
d) Lời ăn tiếng nói.