Rút gọn thành phần CN
Khôi phục ;
Tinh thần yêu nước có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
Rút gọn thành phần CN
Khôi phục ;
Tinh thần yêu nước có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
Câu 1/ 19: Đọc câu rút gọn in đậm sau đây: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” (Hồ Chí Minh )
Câu rút gọn trên đã lược bỏ thành phần nào ?
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ .
C. Trạng ngữ D. Chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2/ 19: Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hàng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất”?
A. Tất nhiên mình dành cho việc đọc sách .
B. Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất .
C. Mình dành nhiều thời gian cho việc đọc sách .
D. Đọc sách đấy mà .
Câu 3/20: Trong các câu sau đây, câu nào có cụm từ “mùa xuân” là câu đặc biệt ?
A. “Mùa xuân của tôi - mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu ,gió lành lạnh,có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh…” (Vũ Bằng ).
B. “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim .” (Vũ Tú Nam).
C. “Tự nhiên như thế : Ai cũng chuộng mùa xuân”. (Vũ Bằng )
D. “Mùa xuân ! Mỗi khi chim họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng ,mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu”. (Võ Quảng )
Câu 4/20: Đọc đoạn văn sau đây :
“ Trời ơi ! ,cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa . Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn .” (Khánh Hoài).
Tác dụng của câu đặc biệt in đậm trong câu trên là gì ?
A. Bộc lộ cảm xúc .
B. Liệt kê ,thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng .
C. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu .
D. Gọi đáp .
Câu 5/21: Xác định trạng ngữ trong câu sau đây: “Thường thường, vào khoảng đó, trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế bằng mưa phùn.” (Vũ Bằng )
A. Thường thường, trời đã hết nồm.
B. Vào khoảng đó, trời đã hết nồm.
C. Thường thường, vào khoảng đó.
D. Mưa xuân bắt đầu thay thế bằng mưa phùn.
Câu 6/22: Trong những câu sau đây, câu nào có cụm từ “mùa đông” làm thành phần trạng ngữ ?
A. Mùa đông khủng khiếp đã đến rồi.
B. Thời tiết sắp bước vào mùa đông.
C. Mùa đông, cây lá vẫn đâm chồi, này lộc.
D. Những người lớn tuổi không thích mùa đông.
Câu 7/22: Đọc đoạn văn sau đây: “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.” (Đặng Thai Mai)
Hãy xác định câu có trạng ngữ được tách thành câu riêng trong đoạn văn trên.
A. Để tự hào với tiếng nói của mình .
B. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
C. Người Việt Nam ngày nay tự hào với tiếng nói của mình.
D. Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
Cho câu bị động sau: Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Hãy chuyển thành câu chủ động.
giúp mình với ạ. Cảm ơn mn
Cho câu văn: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.”
a. Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho biết câu đó được rút gọn thành phần nào?
b. Tác giả đã sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì?
Chỉ các câu rút gọn trong đoạn văn sau và nói rõ tác giả sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì?
“ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng,dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.”
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương(7), trong hòm. Bổn phận của chúng ta làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
a. Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
b. Tìm phép liệt kê. Những phép liệt kê ấy thuộc kiểu liệt kê nào?
c. Tìm câu rút gọn và cho biết tác dụng của những phép liệt kê ấy.
d. Những câu rút gọn đó đã lược bỏ những thành phần nào của câu? Hãy khôi phục.
Phần I: Đọc – hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 25)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Trong câu Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
Câu 4: Tìm, xác định vị trí và ý nghĩa của thành phần trạng ngữ trong câu sau:
Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Câu 5: Theo em, trong thời đại hiện nay, làm thế nào để mỗi người đem tinh thần yêu nước của mình góp phần vào xây dựng đất nước?
Phần II: Tập làm văn
Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn chứng minh “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”
ĐỀ 7:
Phần I: Đọc – hiểu
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến.”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 25)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của văn bản ấy.
Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Trong câu Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.
Câu 4: Tìm, xác định vị trí và ý nghĩa của thành phần trạng ngữ trong câu sau:
Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
Câu 5: Theo em, trong thời đại hiện nay, làm thế nào để mỗi người đem tinh thần yêu nước của mình góp phần vào xây dựng đất nước?
Phần II: Tập làm văn
Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn chứng minh “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”
Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công
xác định thành phần theo bố cục đã học của đoạn '' tinh thần Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi giấu kín đáo trong rương, trong hòm . Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực'' hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ
ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho
những thứ của quý, kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức,
lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến.
a. Trong câu văn in đậm, tác giả đã sử dụng một biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Hãy chỉ rõ và nêu tác
dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
b. Tìm trong đoạn văn một câu rút gọn. Câu văn đó được rút gọn thành phần nào? Có tác dụng gì?
c. Học sinh chúng ta ngày nay cần phải làm gì để phát huy truyền thống yêu nước của nhân dận?