Tóm tắt:
\(Q=90000J\)
\(m=9kg\)
\(c=380J/kg.K\)
==========
\(\Delta t=?^oC\)
Nhiệt độ mà vật tăng lên thêm là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{90000}{9.380}\approx26^oC\)
Tóm tắt:
\(Q=90000J\)
\(m=9kg\)
\(c=380J/kg.K\)
==========
\(\Delta t=?^oC\)
Nhiệt độ mà vật tăng lên thêm là:
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{90000}{9.380}\approx26^oC\)
Một vật làm bằng kim loại có khối lượng m = 10kg khi hấp thụ một nhiệt lượng 114kJ thì nhiệt độ của vật tăng lên thêm 300C. Vật đó làm bằng kim loại gì? Biết nhiệt dung riêng của đồng 380J/kg.K; nhiệt dung riêng của chì là 130 J/kg. K, của sắt là 460 J/kg.K A. nhôm. B. sắt. C. đồng. D. chì.
Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng của vật. C. Độ tăng nhiệt độ của vật.
B. Nhiệt dung riêng của chất làm vật. D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.
Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra
A. chỉ trong chất lỏng. B. chỉ trong chân không.
C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn. D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt
A. chỉ của chất khí. B. chỉ của chất lỏng.
C. chỉ của chất khí và chất lỏng. D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.
Câu 14: Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.
A. Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt. B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.
D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt. C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.
Câu 15: các câu phát biểu sau đúng hay sai:
a) Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
b) Nhiệt lượng là nhiệt năng.
c) Nhiệt năng của một vật có thể tăng mà cũng có thể giảm.
d) Bất kì vật nào cũng có nhiệt năng.
e) Thủy tinh dẫn nhiệt tốt hơn kim loại.
f) Đối lưu chỉ xảy ra trong chất lỏng.
g) Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không
Câu 1. Khi cung cấp nhiệt lượng 16,8KJ cho 2Kg của một chất thì nhiệt độ của chất này tăng thêm 20c. Tính nhiệt dung riêng của chất này?
Câu 2. Để đưa một vật có khối lượng 50Kg lên cao 20m theo phương thẳng đứng bằng ròng rọc động, thì lực kéo là bao nhiêu? Quãng đường sợi dây của ròng rọc di chuyển là bao nhiêu? Tính công thực hiện?
Thí nhiệm của Jun trình bày trong phần “Có thể em chưa biết” của bài 27 (sách giáo khoa vật lí 8) cho thấy công mà quả nặng thực hiện làm quay các tấm kính kim loại đặt trong nước để làm nóng nước lên đúng bằng nhiệt lượng mà nước nhận được. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
A. Năng lượng được bảo toàn.
B. Nhiệt là một dạng của năng lượng.
C. Cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng.
D. Nhiệt năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành cơ năng.
Hai vật nóng (1) và lạnh (2) có cùng khối lượng m. Cho tiếp xúc nhau, chúng thực hiện quá trình trao đổi nhiệt. Khi đạt đến sự cân bằng nhiệt, nhiệt độ của vật nóng giảm đi một lượng Δt. Khi đó nhiệt độ của vật lạnh tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của vật nóng (1) và vật lạnh (2) lần lượt là c 1 , c 2 và c 1 = 2 c 2
A. Δt
B.Δt/2
C. m.Δt
D. 2.Δt
1. Vật A cân bằng nhiệt với vật B và vật B có cùng nhiệt độ với vật C. Ba vật khác nhau về chất liệu và khối lượng. Câu nào sau đây là chắc chắn đúng ? A. Vật A không nhất thiết cân bằng nhiệt với vật C. B. Có sự truyền nhiệt năng khi đặt vật A tiếp xúc nhiệt với vật C. C. Vật A có cùng nhiệt độ với vật C. D. Vật A và vật B có cùng nhiệt năng 2. Hai miếng đồng có khối lượng lần lượt là m và 2m. Khi hoa trên ngọn lửa đèn cồn trong khoảng thời gian bằng nhau từ ngọn lửa, nhiệt lượng bằng nhau từ ngọn lửa, nhiệt độ của miếng đồng m tăng thêm🔼t (độ) thì nhiệt độ của miếng đồng 2m tăng lên thêm A. 🔼t B. 2🔼t C. 🔼t/2 D. 4🔼
Nhiệt lượng là
A. một dạng năng lượng có đơn vị là jun.
B. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.
C. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.
D. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.
Một vật bằng đồng có khối lượng 1,78 kg rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ sâu 5m. Nếu vật không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ? Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 độ C vào 2,5 Kg nước nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C Hỏi nhiệt nước nóng lên bao nhiêu độ Nếu bỏ qua sự trao đổi chất nhiệt với vật nước và môi trường bên ngoài biết nhiệt dung riêng của đồng là C = 380J/kg.K và của nước là C = 4200J/kg.K