câu 7 viên chỉ huy quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai
A.đuy-puy
B.gác-ni-ê
C.ri-vi-e
D.hác-măng
câu 7 viên chỉ huy quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai
A.đuy-puy
B.gác-ni-ê
C.ri-vi-e
D.hác-măng
Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào thành Hà Nội lần thứ nhất?
A. Phan Thanh Giản
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Tá Viêm.
D. Lưu Vĩnh Phúc.
Vị tướng chỉ huy quân Pháp tấn công ra Bắc Kì lần thứ hai (1883) là ai?
A. Gácniê
B. Bôlaéc
C. Rivie
D. Rơve
Câu 1. Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
A. Viên Chưởng Cơ
B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến
D. Nguyễn Tri Phương.
Câu 2. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?
A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp.
C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen.
D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.
Câu 7: Trận đánh Hà Nội lần thứ nhất của Pháp có kết quả như thế nào?
A. Pháp vào được thành nhưng bị nhân dân ta đánh bật ra.
B. Quân Pháp bao vây Hà Nội một thời gian dài nhưng không chiếm được.
C. Pháp chiếm Hà Nội nhưng Gacniê bị giết tại Cầu Giấy.
D. Pháp vừa đánh Hà Nội, vừa tấn công Huế khiến vua Tự Đức phải đầu hàng.
Câu 8: Đội quân của ai đã hai lần giết sĩ quan Pháp tại Cầu Giấy?
A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Lưu Vĩnh Phúc. D. Nguyễn Lâm.
Câu 9: Địa danh Cầu Giấy đã ghi dấu địa danh nào của quân dân ta?
A. Năm 1873: Gácniê bị giết; năm 1883: Rivie bị giết.
B. Năm 1873: Hác măng bị giết; năm 1883: Rivie bị giết.
C. Năm 1873: Gácniê bị giết; năm 1883: Patơnốt bị giết.
D. Năm 1873: Rivie bị giết; năm 1883: Đuy puy bị giết.
Câu 10: Trận đánh Hà Nội lần thứ hai của Pháp có kết quả như thế nào?
A. Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phương nhịn ăn mà chết.
B. Hà Nội thất thủ, Hoàn Diệu thắt cổ tự tử.
C. Pháp thua, bỏ chạy về Đàn Nẵng.
D. Quân triều đình bao vây quân Pháp trong thành.
Câu 11: Pháp bổ sung cho Hiệp ước Hácmăng bằng hiệp ước gì?
A. Hệp ước Giáp Tuất 1974. B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.
C. Hiệp ước Hácmăng 1883. D. Hiệp ước Patơnốt 1884.
Câu 12: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Patơnốt 1884 là gì?
A. Triều đình vẫn còn quyền đối nội, đối ngoại tại miềm Trung.
B. Bắc Kỳ thuộc Pháp.
C. Việt Nam trở thành sứ bảo hộ của Pháp.
D. Pháp trả 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ cho triều đình Huế.
Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết
D. Phan Thanh Giản
Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết
D. Phan Thanh Giản
Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội ?
A. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất ThuyếtD. Phan Thanh Giản
D. Phan Thanh Giản
Chiến thắng nào của quân dân ta đã buộc Pháp phải rút khỏi Bắc Kì lần thứ nhất?
Trận đánh của quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy ở thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2.
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
Trận đánh của quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy ở thành Hà Nội.