Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội?
A. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất Thuyết
D. Phan Thanh Giản
Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội ?
A. Hoàng Diệu
B. Nguyễn Tri Phương
C. Tôn Thất ThuyếtD. Phan Thanh Giản
D. Phan Thanh Giản
Câu 10: Trận đánh Hà Nội lần thứ hai của Pháp có kết quả như thế nào?
A. Hà Nội thất thủ, Nguyễn Tri Phương nhịn ăn mà chết.
B. Hà Nội thất thủ, Hoàn Diệu thắt cổ tự tử.
C. Pháp thua, bỏ chạy về Đàn Nẵng.
D. Quân triều đình bao vây quân Pháp trong thành.
Câu 11: Pháp bổ sung cho Hiệp ước Hácmăng bằng hiệp ước gì?
A. Hệp ước Giáp Tuất 1974. B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.
C. Hiệp ước Hácmăng 1883. D. Hiệp ước Patơnốt 1884.
Câu 12: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Patơnốt 1884 là gì?
A. Triều đình vẫn còn quyền đối nội, đối ngoại tại miềm Trung.
B. Bắc Kỳ thuộc Pháp.
C. Việt Nam trở thành sứ bảo hộ của Pháp.
D. Pháp trả 3 tỉnh miền Tây Nam Bộ cho triều đình Huế.
16: Ai là Tổng đốc thành Hà Nội sau khi Nguyễn Tri Phương mất?
A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Trường Tộ
C. Hoàng Hoa Thám D. Đề Nắm
Chiến thắng nào của quân dân ta đã buộc Pháp phải rút khỏi Bắc Kì lần thứ nhất?
Trận đánh của quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy ở thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2.
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
Trận đánh của quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy ở thành Hà Nội.
Câu 19: Ai đã lãnh đạo quân đội triều đình chống lại cuộc tấn công của quân Pháp vào Đà nẵng ?
A. Phan Thanh Giản B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Tá Viêm. D. Lưu Vĩnh Phúc.
Câu 20. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến?
A. Đổi mới công việc nội trị
B. Đổi mới nền kinh tế, văn hoá.
C. Đổi mới chính sách đối ngoại.
D. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá.
Câu 21 : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, Bến Tre được chọn là nơi hoạt động của nhà thơ yêu nước
A. Nguyễn Đình Chiểu B. Phan Văn Trị
C. Hồ Huân Nghiệp D. Nguyễn Thông
Câu 22. Số lượng bản điều trần mà Nguyễn Trường Tộ gửi lên triều đình năm 1863 đến năm 1871 là
A. 20 bản B. 30 bản
C. 25 bản D. 35 bản
Câu 9: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của
A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực. D. Tôn Thất Thuyết.
Câu 24. Mỏ Cày Nam thuộc Cù Lao
A Cù Lao Chàm. B. Cù Lao Bảo
C. Cù Lao An Hóa D. Cù Lao Minh
Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lượt của Pháp tại Đà Nẵng?
A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu.
C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định.
Câu 20: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì?
A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam
B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.
C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.
D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.
Câu 21: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết
B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
C. Giảng hòa với phái chủ chiến.
D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.
Câu 22: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào:
A. Phong trào nông dân | B. Phong trào nông dân Yên Thế. |
C. Phong trào Cần vương. | D. Phong trào Duy Tân. |
Câu 23: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892
C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885
D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895
Câu 24: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
Câu 25: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?
A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.
B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.
C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.
D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.
Câu 26: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước | B. Bảo vệ cuộc sống |
C. Giành lại độc lập. | D. Cứu nước, cứu nhà.
giúp em 6 câu này với ạ
|
•: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?
• A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
• B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện
• C. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi.
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận
Giúp mik vs