Câu 18: Kiểu khí hậu phân bố rộng nhất ở Bắc Mĩ là?
A. Hàn đới.
B. Ôn đới.
C. Cận nhiệt đới.
D. Nhiệt đới.
Câu 19: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là?
A. Phía Bắc Ca-na-da và bán đảo A-la-xca.
B. Phía Bắc Ca-na-da và phía tây Hoa Kì.
C. Phía Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Bán đảo A-la-xca và Mê-hi-cô.
Câu 20 : Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với?
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 21 : Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên?
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Các dải siêu đô thị.
C. Các vùng công nghệ cao.
D. Các khu ổ chuột.
Câu 22 : Nền nông nghiệp của Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn.
B. Ôn đới.
C. Hàng hóa.
D. Công nghiệp.
Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:
A. Cận nhiệt đới. B. Ôn đới.
C. Hoang mạc. D. Hàn đới.
Câu 2: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế
A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 4: Đâu không phải nguyên nhân nào làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 5: Sự thay đổi của thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ không phải do:
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Khí hậu. D. Con người.
Câu 6: Nơi cao nhất Nam Mĩ là đỉnh A-côn-ca-goa cao 6960m nằm trên:
A. Dãy núi An-dét. B. Dãy Atlat. C. Dãy Hi-ma-lay-a. D. Dãy Cooc-di-e
Câu 7: Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nước thành viên mới gia nhập là:
A. Chi-lê, Bô-li-vi-a. B. Vê-nê-xu-ê-la, Chi-lê.
C. Age-ti-na, Bô-li-vi-a. D. Pa-na-ma, Chi-lê.
Câu 8: Mục đích chính thành lập khối thị trường chung Mec-cô-xua là:
A. Cạnh tranh với các nước Bắc Mĩ.
B. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.
C. Cạnh tranh thị trường với các nước châu Âu.
D. Tạo thị trường rộng lớn giữa các nước thành viên.
Câu 9: Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm:
A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa.
B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm.
C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô.
D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao.
Câu 10 Thời tiết không lạnh lắm và mưa vào thu – đông là đặc điểm của môi trường:
A. Ôn đới hải dương. B. Ôn đới lục địa.
C. Địa trung hải. D. Núi cao.
Câu 21. Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mĩ là? *
25 điểm
A. An-đét.
B. At-lat.
C. Cooc-đi-e.
D. A-pa-lat
Câu 22. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực? *
25 điểm
A. Quần đảo Ăng-ti.
B. Dãy An-đet.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? *
25 điểm
A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.
B. Địa hình rộng và tương đối bằng phẳng.
C. Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm xích đạo ẩm.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
Câu 24. Vựa lúa mì lớn nhất Nam Mĩ là: *
25 điểm
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô
B. Đồng bằng A-ma-dôn
C. Đồng bằng La-pla-ta
D. Đồng bằng Pam-pa
Câu 25. Kiểu khí hậu nào có diện tích phân bố rộng nhất Nam Mĩ: *
25 điểm
A. Xích đao.
B. Cận xích đạo.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới
Câu 26. Tại sao cao nguyên Pa-ta-gô-ni hình thành và phát triển hoang mạc ôn đới? *
25 điểm
A. Do vị trí địa lí
B. Do điều kiện địa hình
C. Do chịu ảnh đưởng của dòng biển nóng
D. Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh
Câu 27. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam? *
25 điểm
A. Do có nhiều đỉnh núi cao.
B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .
D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m
Câu 28. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do? *
25 điểm
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do hoàn lưu khí quyển.
D. Do ảnh hưởng của địa hình.
Câu 1: Chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là kiểu khí hậu:
A. Cận nhiệt đới.
B. Ôn đới.
C. Hoang mạc.
D. Hàn đới.
Câu 2: Đặc điểm không đúng với khí hậu Bắc Mĩ:
A. Phân hóa đa dạng
B. Phân hoá theo chiều bắc-nam
C. Phân hoá theo chiều Tây Đông
D. Phần lớn lãnh thổ khô, nóng
Câu 3: Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Tây sang Đông lần lượt, có:
A. Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.
B. Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.
C. Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.
D. Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi già.
Câu 5: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là:
A. Vùng núi cổ A-pa-lát.
B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm.
D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Câu 6: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông- Tây.
B. Bắc- Nam.
C. Tây Bắc- Đông Nam.
D. Đông Bắc- Tây Nam.
Câu 7: Cho biết hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào của Bắc Mĩ?
A. Đông
B. Tây
C. Nam
D. Bắc
Câu 8: Sự khác biệt về khí hậu giữa phần tây và phần đông kinh tuyến 1000 T là do:
A. Vị trí
B. Khí hậu
C. Địa hình
D. Ảnh hưởng các dòng biển
Câu 9: Miền núi Cooc-đi-e cao trung bình:
A. 1000-2000m
B. 2000-3000m
C. 3000-4000m
D. Trên 4000m
Câu 10: Theo sự phân hóa bắc nam các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ là:
A. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu bờ đông lục địa.
B. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu nhiệt đới.
C. Kiểu khí hậu bờ tây lục địa, kiểu khí hậu lục địa, kiểu khí hậu nhiệt đới.
D. Kiểu khí hậu hàn đới, kiểu khí hậu ôn đới, kiểu khí hậu núi cao.
Câu 11 : Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 12: Các đô thị trên trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ là:
A. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Lốt-An-giơ-lét.
B. Niu-I-ooc, Mê-hi-cô City và Xan-di-a-gô.
C. Niu-I-ooc, Lốt-An-giơ-lét và Xan-di-a-gô.
D. Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-cô City và Si-ca-gô.
Câu 13: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:
A. Giá thành cao.
B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 14: Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta còn trồng:
A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.
B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.
C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới.
Câu 15: Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:
A. Quy mô diện tích lớn.
B. Sản lượng nông sản cao.
C. Chất lượng nông sản tốt.
D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.
Câu 16: Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở:
A. Đồng bằng Bắc Mĩ.
B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì;
C. Ven vịnh Mê-hi-cô
D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì
Câu 17: Bắc của Canada thưa dân là do
A. Địa hình hiểm trở
B. Khí hậu khắc nghiệt
C. Ít đất đai
D. Ít sông ngòi
Câu 18: Tỉ lệ dân số đô thị các nước Bắc Mỹ là
A. 75%
B. 76%
C. 78%
D. 80%
Câu 19: Vùng đông dân nhất Bắc Mỹ là
A. Đông Nam Hoa Kì
B. Đông Bắc Canada
C. Ven Thái Bình Dương
D. Đông Bắc Hoa Kì
Câu 20: Bắc Mỹ có bao nhiêu thành phố trên 10 triệu dân
A. 4 thành phố
B. 5 thành phố
C. 3 thành phố
D. 2 thành phố
Ở Bắc Mĩ có nhiều hồ rộng lớn và sông dài phân bố ở:
A. miền núi Cooc-đi-e.
B. khu vực đồng bằng ở giữa.
C. trên bán đảo La-bra-đo.
D. trên các sơn nguyên phía đôn
Bắc Mĩ có nhiều vành đai khí hậu vì:
A. có các đại dương bao bọc xung quanh.
B. lãnh thổ trải dài từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15 độ Bắc.
C. từ đông sang Tây lãnh thổ nằm trên nhiều kinh tuyến.
D. các dòng biển lạnh hoạt động quanh năm.
Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất Bắc Mĩ vì:
A. ở đây có khí hậu rất lạnh.
B. hạn chế về tài nguyên thiên nhiên.
C. thường xuyên xảy ra xung đột.
D. địa hình hiểm trở.
Nơi nào sau đây có mật độ dân số tập trung đông nhất Bắc Mĩ?
A. Phía nam Hồ Lớn và duyên hải đông bắc Hoa Kì.
B. Phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
C. Phía nam miền đồng bằng trung tâm.
D. Khu vực phía Bắc và phía tây Hoa Kì.
Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm nền nông nghiệp Bắc Mĩ?
A. Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
C. Lực lượng lao động dồi dào.
D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.
Lúa mì được trồng nhiều ở khu vực nào sau đây?
A. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
B. Khu vực phía tây núi Cooc-đi-e.
C. Khu vực ven vịnh Mê-hi-cô.
D. Phía đông và phía nam Hoa Kì.
Ở khu vực Bắc Mĩ, cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía, …) và cây ăn quả được trồng nhiều ở đâu?
A. Ven vịnh Mê-hi-cô.
B. Phía bắc Bắc Mĩ.
C. Trung tâm miền đồng bằng.
D. Phía bắc Hoa Kì.
Phía tây nam Hoa Kì trồng nhiều cây ăn quả như cam, chanh, nho vì:
A. Có khí hậu hàn đới.
B. Có khí hậu ôn đới.
C. Có khí hậu cận nhiệt đới.
D. Có khí hậu xích đạo.
Các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì tập trung chủ yếu ở:
A. ven vịnh Mê-hi-cô.
B. ven Thái Bình Dương.
C. ven sông Mi-xi-xi-pi.
D. phía nam Hồ Lớn và vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương.
Các ngành công nghiệp của Ca-na-da phân bố chủ yếu ở đâu?
A. Phía bắc và ven Thái Bình Dương.
B. Phía bắc Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương.
C. Gần vòng cực Bắc và bán đảo A-la-xca.
D. Khu vực trung tâm của đất nước.
Trung và Nam Mĩ không bao gồm:
A. Eo đất Trung Mĩ.
B. Quần đảo Ăng-ti.
C. Lục địa Nam Mĩ.
D. Hệ thống Cooc-đi-e.
Nơi có nhiều núi lửa đang hoạt động ở Trung và Nam Mĩ là:
A. Đồng bằng A-ma-dôn.
B. Dãy núi An-đét.
C. Eo đất Trung Mĩ.
D. Sơn nguyên Bra-xin.
Dãy núi nào sau đây ở lục địa Nam Mĩ?
A. Cooc-đi-e.
B. An-đét.
C. A-pa-lat.
D. Bruc-xơ.
Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương
C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô
Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:
A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già
C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng
Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?
A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.
Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:
A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).
C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.
Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len
Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?
A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp
Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:
A. Luyện kim màu và khai khoáng.
B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.
C. Hàng hải và đánh cá.
D. Hàng hải và khai khoáng.
Câu 6: Hệ thống Cooc-đi-e nằm ở phía nào khu vực Bắc Mĩ?
A. Đông B. Nam C. Tây D. Bắc
Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim ở Bắc Mĩ là:
A. Vùng núi cổ A-pa-lát.
B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm.
D. Khu vực phía Nam Hồ Lớn.
Câu 19: Quan sát hình 42.1 lược đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ, hãy cho biết Trung và Nam Mĩ không có kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Xích đạo.
B. Nhiệt đới.
C. Ôn đới.
D. Cận cực.
Câu 20: Mật độ dân số trung bình ở Bắc Mĩ năm 2001 khoảng bao nhiêu người/ km2?
A. 10 người/ km2.
B. 15 người/km2.
C. 20 người/km2.
D. 30 người / km2.
Câu 21: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Phi.
D. Châu Đại Dương.
Câu 22: Khu vực chứa nhiều đồng, vàng và quặng đa kim nhất ở Bắc Mĩ là?
A. Vùng núi cổ A-pa-lát.
B. Vùng núi trẻ Coóc-đi-e.
C. Đồng bằng Trung tâm.