Câu 6. Đâu không phải là tên một làng nghề truyền thống ở Việt Nam?
A. Sen. B. Đông Hồ
C. Vạn Phúc D. Thanh Hà.
Chọn A. Sen
Câu 6. Đâu không phải là tên một làng nghề truyền thống ở Việt Nam?
A. Sen. B. Đông Hồ
C. Vạn Phúc D. Thanh Hà.
Chọn A. Sen
Nghề không phải nghề truyền thống là: *
A. Nghề làm tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ.
B. Nghề nặn tò he ở Phú Xuyên, Hà Nội.
C. Nghề lập trình thiết kế các trò chơi qua mạng Internet.
D. Nghề làm nón làng Chuông ở Thanh Oai, Hà Nội.
Câu 15: Đây là làng nghề truyền thống nào của Hà Nội?
Làng nón Chuông
Làng quạt Chàng Sơn
Làng lụa Vạn Phúc
Làng rối nước Đào Thục
Câu 5. Trong dãy sau đây, đâu là dãy gồm tên các làng nghề chuyên về gốm sứ ở Việt Nam?
A.Kim Long, Xuân Đỉnh, làng Vị.
B.Đông Hồ, làng Sình, Hàng Trống.
C.Làng Chuông, Phú Gia, Thời Tân.
D.Chu Đậu, Bát Tràng, Phù Lãng.
giới thiệu một nghề truyền thống
-tên nghề :
- địa danh (nghề đó ở đâu ):
-sự hình thành và phát triển :
-Sản phẩm:
Giếng Ngọc Hà vừa trong vừa mát
Hoa Ngọc Hà thơm ngát gần xa
Hỏi người xách nước tưới hoa
Có cho ai được vào ra chốn này?
Câu 17: Đâu không phải truyền thống văn hoá của làng hoa được gợi nhắc từ đoạn thơ trên?
A. Trồng hoa không chỉ để kiếm sống mà còn là nét truyền thống văn hoá, niềm tự hào.
B. Hoa từ làng xuất hiện trong các dịp lễ tết, cưới hỏi, cuộc sống hằng ngày của những người dân thủ đô.
C. Đây là nơi du lịch, thưởng ngoạn đặc biệt mỗi dịp tết đến xuân về.
D. Đây là nơi thường xuyên tổ chức các buổi triển lãm cây cảnh.
Câu 3: Dựa và sự hiểu biết của bản thân em hãy viết đoạn văn trên100 từ giới thiệu về một làng nghề truyền thống của địa phương Móng Cái?
* Đoạn Văn đảm bảo các nội dung sau:
+ Giới thiệu tên làng nghề.
+ Địa chỉ làng nghề
+ Những hoạt động, đặc điểm chủ yếu của làng nghề:
- Công việc.
- Sản phẩm.
Giá trị kinh tế, văn hóa làng nghề đem lại.
Hãy kể các nghề truyền thống ở Việt Nam :
câu ca dao hò vè làng nghề truyền thống của nghề làm gốm sứ