9. Câu nào dưới đây dùng để phủ định ?
A. Sao cô ấy hát hay thế nhỉ ?
B. Cô ấy mà hát hay sao ?
C. Cậu có thể hát thêm một bài nữa được không ?
D. Cô ấy hát hay đấy chứ ?
Gạch dưới từ hoặc quan hệ từ trong mỗi câu ghép sau:
A. Cô ấy rất dịu dàng, không những thế cô ấy còn rất quan tâm đến học trò.
B. Cô ấy dạy rất hay chẳng thế mà năm nào cô cũng đạt giáo viên dạy giỏi.
C. Không những cô dạy giỏi mà cô còn hát hay nữa
a, từ " hay" trong câu sau thuộc từ loại nào ?
Cậu ấy đang nghĩ xem mình có nên tiếp tục hát hay thôi
b, Câu văn " Cây rơm giống như một túp lều không cửa nhưng với tuổi thơ có thể mở ra ở bất cứ nơi nào ." có những quan hệ từ nào ?
1.xác định từ loại của từ được in nghiêng trong mỗi câu sau
a)Cô giáo của chúng tôi rấ yêu quý học sinh
b)Dù có rất nhiều tiền nhưng ông ta không thấy hạnh phúc
c)Bạn đấy hát hay lắm
d)Cô giáo hỏi :"Hôm nay tổ một hay tổ hai trực nhật?''
giúp mình đi nha các bạn
Đôi tai của tâm hồn : một cô bé vừa gầy vừa thấp bị loại ra khỏi dàn đồng ca của trường . buồn bã , cô vào công viên khóc một mình . cô be nghĩ ." tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ?" cố bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ . cô bé cứ hát bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi . " cháu hát hay quá !" - một giọng nói vang lên : " cảm ơn cháu , cháu gái bé nhỏ , cháu đã cho ta cả buổi chiều thật vui vẻ. " cô bé ngẩn người nhìn người vừa khen mình . đó là một cụ già tóc bạc trắng , khuôn mặt hiền từ . ông cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước đi . Hôm sau , đến công viên , cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình. Cô bé lại hát , cụ già vẫn chăm chú lắng nghe . cụ vỗ tay nói lớn :" cảm ơn cháu gái bé nhỏ của ta , cháu hát thật hay quá !" . nói xong , cụ già lại chậm rãi một mình bước đi . Cứ như vậy nhiều năm trôi qua , cô bé giờ đây đã trở thành ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát . một buổi chiều mùa đông , cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không . " cụ già ấy đã qua đời rồi . cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay " - một người trong công viên nói với cô . cô gái sững người. Một cụ già ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cố hát lại là một người không có khả năng nghe ( theo Hoàng Phương ) : câu hỏi : bài văn trên có mấy từ láy
Câu hỏi 22: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?
a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà
Câu hỏi 23: Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?
a/ ca ngợi b/ ngời ngợi c/ khen chê d/ quá khen
Câu hỏi 24: Đáp án nào sau đây chứa những từ viết đúng chính tả?
a/ dìn dữ, gây gổ, gượng gạo b/ hạnh họe, lon ton, nhí nhảnh
c/ vội vã, hí hửng, tí tọe d/ leng keng, bập bênh, lã chã
Câu hỏi 25:Từ nào trái nghĩa với từ "chính nghĩa" ?
a/ phi nghĩa b/ hòa bình c/ thương yêu d/ đoàn kết
Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A.Từ "và" trong câu" Bé và cơm rất nhanh".
B.Từ "hay" trong câu:"Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu nào có 2 đại từ dùng để xưng hô, một đại từ dùng để thay thế:
A. Cậu đi đâu, tớ đi với cậu. B. Cậu thích thơ, tớ cũng vậy.
C. Cậu đi đâu mà tớ không thấy cậu? D. Nga là một người tốt, ai cũng yêu quý cô ấy.
Câu hỏi 26: Dòng nào dưới đây có từ "ngọt" được dùng theo nghĩa gốc?
a/ Con dao được mài sắc ngọt.
b/ Chiếc bánh này ngọt quá!
c/ Giọng hát của bạn thật ngọt!
d/ Chị phải dỗ ngon dỗ ngọt thì cô em mới chịu nín.