Dòng nào dưới đây chứa từ "ngọt" được dùng theo nghĩa gốc?
Chị phải dỗ ngon dỗ ngọt thì cô em mới chịu nín.
Giọng hát của bạn thật ngọt!
Chiếc bánh này ngọt quá!
Con dao được mài sắc ngọt.
Bài 1 .Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ in đậm trong những trường hợp sau.
1. ngọt
a. Cô ấy rất thích ăn bánh ngọt. (................)
b. Con dao được mài sắc ngọt. (................)
c. Giọng nói mới ngọt làm sao! (................)
d. Đứa chị dỗ ngon dỗ ngọt thằng em mới nín khóc. (................)
Câu 6. Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) - Thời tiết hôm nay rất nóng.
- Anh ấy là người rất nóng tính.
b) - Cam đầu mùa rất ngọt.
- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.
- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.
Từ ngữ ngọt dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyễn A. Bát chè này nấu rất ngọt. B. Mật ong rừng ngọt lụm. C. Ngọt như mía lùi. D. Tiếng đàn nghe thật ngọt ngào
dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy
a. thoang thoảng, nồng nàn,mềm mại,tươi tốt
b. thon thả,mềm mại,khó khăn,nhanh nhẹn
c. buôn bán,phố phường,không khí,mặt đất
câu 2 câu nào có từ ngọt được dùng theo nghĩa chuyển
a. dưa hấu ngọt mát hồng xiêm ngọt đậm
b. bát chè này ngọt bát chè kia nhạt
c. em bé ưa nói ngọt không ưa nói sẵng
nhanh giúp mình với
từ nào dưới đây là nghĩa gốc : A.ru em,em ngủ cho ngon,B.bữa cơm tối là bữa cơm ngon nhất trong ngày,C.bạn ấy giải bày toán thật ngon lành,D.những lời nói ngon ngọt thường là lời nói dối
Câu 3. Dòng nào dưới đây nêu nghĩa gốc của từ nhạt ?
A. Màu sắc không đậm.
B. Vị của thức ăn ít ngọt hoặc ít mặn, ít chua, ít cay.
C. Mức độ tình cảm thân thiết.
D. Mức độ ít hấp dẫn của câu chuyện hoặc trò vui
Từ trong dấu ngoặc đơn ở câu nào dưới đây dược dùng với nghĩa gốc ? *
A.Quả này còn (xanh) chưa ăn được.
B.Khúc nhạc ngân lên làm xao động trái ( tim) mọi người.
C.Anh ấy là (tay) trống xuất sắc.
D.Quả bưởi này (ngọt) quá.
Câu 3. Dòng nào dưới đây nêu nghĩa gốc của từ nhạt ?
A. Màu sắc không đậm.
B. Vị của thức ăn ít ngọt hoặc ít mặn, ít chua, ít cay.
C. Mức độ tình cảm thân thiết.
D. Mức độ ít hấp dẫn của câu chuyện hoặc trò vui.
Câu 4. Dấu phẩy trong câu : Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.” Có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế câu
B. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ
C. Ngăn cách TN với CN và VN