Lời giải:
$k\in\mathbb{Z}, 0\leq k\leq 4$ nên $k=0,1,2,3,4$
Đến đây, ta thay vô $n=2k+1$ thì $n=1,3,5,7,9$. Những số này chính là phần từ của tập hợp $X$
Vậy ta có thể viết tập $X$ như sau:
$X=\left\{1;3;5;7;9\right\}$
Đáp án C.
Lời giải:
$k\in\mathbb{Z}, 0\leq k\leq 4$ nên $k=0,1,2,3,4$
Đến đây, ta thay vô $n=2k+1$ thì $n=1,3,5,7,9$. Những số này chính là phần từ của tập hợp $X$
Vậy ta có thể viết tập $X$ như sau:
$X=\left\{1;3;5;7;9\right\}$
Đáp án C.
Liệt kê các phần tử của các tập hợp:
a/. Tập A các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 25
b/.B= {n ∈ N|(n-1)(n+2) ≤15}
c/ C= {x ∈ Z|(x+1)(3x2-10x+3)=0}
d/ D={2k+1|k∈ Z,|k| ≤2}
liệt kê phần tử của tập hợp A = x ϵ Z , 1-2x / x+2 ϵ Z
1)Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử:
a)A={x N/2 <10} d)D={x Z / 9 x<26}
b)B={x Z/|x|<5} e) E={x Q/x2-x+1=0}
c)C={x R/(x+2)(x-3)(x2-5x+6)=0} f) F={3+2k/k N,k<5}
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = { 2 k − 1 | k ∈ ℤ , − 3 ≤ k ≤ 5 } ta được:
A. A = { − 3 ; − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
B. A = { − 7 ; − 5 ; − 3 ; − 1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }
C. A = { − 6 ; − 4 ; − 2 ; 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 }
D. A = { − 5 ; − 3 ; − 1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 7 }
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { \(x\in Z\) | \(2x^3-3x^2-5x=0\) }
b) B = { \(x\in Z\) | \(x< \left|3\right|\) }
c) C = { x = 3k; x, \(k\in Z\); -4<x<12 }
Cho 2 tập hợp, A = {\(x\in \mathbb Z\) | \(\left(2x^2-x-3\right)\left(x^2-4\right)=0\)} , B = {\(x\in \mathbb N\) | \(x\le4\)}.
Viết tập hợp bằng cạc liệt kê các phần tử.
Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp sau :
A = { 3n² - 2n +1 | n ≤ 3 , n ∈ N* }
B = { x ∈ Z | ( 3x + 6 ) ( 2x² - 3x + 1 ) = 0 }
Bài 1. Viết lại các tập hợp sau dưới dạng liệt kê tất cả các phần tử của nó:
a)A={n\(\in\)N|n(n+1)\(\le\)15}
b)B={3k-1|k\(\in\)Z, -5\(\le\)k\(\le\)3}
c)C={x\(\in\)Z||x|<10}
d)D={x\(\in\)Q|x2-3x+1=0}
e)E={x\(\in\)Z|2x3-5x2+2x=0}
f)F={x\(\in\)N|x<20 và x chia hết cho 3}
Bài 2.Viết lại các tập hợp sau bằng cách chỉra tính chất đặc trưng của chúng:
a)A={1;3;5;7;...}
b)B={0;2;4;6;8}
c)C=\(\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{16};...\right\}\)
d)D={2,6,12,20,30}
e)E={-1+\(\sqrt{3}\);-1-\(\sqrt{3}\)}
Bài 3.Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số chính phương không vượt quá 100.
Xác định các tập hợp bằng cách liệt kê phần tử: A={x € z |(x-3)(x+4)