Đặc điểm của giới nguyên sinh là : Cơ thể đơn bào , nhân thực
Đặc điểm của giới nguyên sinh là : Cơ thể đơn bào , nhân thực
Câu 73. Cho các ý nghĩa sau: (1) Gọi đúng tên sinh vật. (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn. (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với con người? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Nấm?
A. Nhân thực C. Đơn bào hoặc đa bào
B. Dị dưỡng D. Có sắc tố quang hợp
Câu 2: Vòng cuống nấm và bao gốc nấm là đặc điểm có ở loại nấm nào?
A. Nấm độc C. Nấm đơn bào B. Nấm mốc D. Nấm ăn được
Câu 3: Trong các loại nấm sau, loại nấm nào là nấm đơn bào?
A. Nấm rơm C. Nấm bụng dê B. Nấm men D. Nấm mộc nhĩ
Câu 4: Loại nấm nào dưới đây không phải đại diện của nấm đảm?
A. Nấm hương C. Nấm cốc B. Nấm độc đỏ D. Nấm sò
Câu 5: Loại nấm nào dưới đây không phải đại diện của nấm túi?
A. Nấm mộc nhĩ C. Nấm bụng dê B. Đông trùng hạ thảo D. Nấm mốc
Câu 6: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng để sản xuất rượu vang?
A. Nấm hương C. Nấm cốc B. Nấm men D. Nấm mốc
Câu 7: Cho các vai trò sau:
(1) Cung cấp thực phẩm (2) Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học
(3) Gây hư hỏng thực phẩm (4) Phân hủy xác sinh vật và chất thải hữu cơ
(5) Sản xuất các loại rượu, bia, đồ uống có cồn
(6) Gây bệnh cho người và các loài sinh vật khác
Những vai trò nào không phải là lợi ích của nấm trong thực tiễn?
A. (1), (3), (5) C. (1), (2), (5) B. (2), (4), (6) D. (3), (4), (6)
Câu 8: Loại nấm nào được sử dụng để sản xuất penicillin?
A. Nấm men C. Nấm cốc B. Nấm mốc D. Nấm sò
Câu 9: Con đường nào dưới đây không phải là con đường lây truyền các bệnh do nấm?
A. Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách C. Truyền dọc từ mẹ sang con
B. Tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh D. Ô nhiễm môi trường
Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của giới Nấm?
A. Nhân thực C. Đơn bào hoặc đa bào
B. Dị dưỡng D. Có sắc tố quang hợp
Cho các ý nghĩa sau:
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với con người?
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
Câu 5: Cho các sinh vật sau:
(1) Tảo lục (4) Con ốc sên
(2) Vi khuẩn lam (5) Cây thông
(3) Con bướm
Các sinh vật đa bào là?
A. (1), (2), (5) B. (5), (3), (1)
C. (1), (2), (5) D. (3), (4), (5)
Tiêu chí nào sau đây được dùng đê phân loại thế giới sống?
(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Môi trường sống.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.
A.
(2), (3), (4), (5).
B.
(1), (2), (3), (4).
C.
(1), (2), (3), (5)
D.
(1), (3), (4), (5).
Đáp án của bạn:
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới
A.
(1), (2), (3).
B.
(1), (2), (4).
C.
(1), (3), (4).
D.
(2), (3), (4).
Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1),(2), (3). C. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
1. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ?
A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh
2. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới:
A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh
3. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo
A. Tên khoa học.
B. Tên địa phương.
C. Tên giống.
D. Tên phổ thông.