Câu 31. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?
(1) Đặc điểm tế bào (2) Mức độ tổ chức cơ thể
(3) Môi trường sống (4) Kiểu dinh dưỡng
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn
A. (1), (2), (3), (5) B. (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (3), (4) C. (1), (3), (4), (5)
Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật? (1) Đặc điểm tế bào(2) Mức độ tổ chức cơ thể (3) Môi trường sống(4) Kiểu dinh dưỡng(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn *
Giải giúp mik nhé
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào
Câu 2: Đặc điểm của tế bào nhân thực là.....
Câu 3: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ...
Câu 4: Cấp độ đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của sự sống là..
Câu 5: Trình bày các hệ cơ quan ở thực vật
Câu 6: Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.
Giúp mình nha ^^
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới
A.
(1), (2), (3).
B.
(1), (2), (4).
C.
(1), (3), (4).
D.
(2), (3), (4).
1.Tế bào nói chung gồm có bao nhiêu bộ phận chính?
A.5 B.4 C.3 D.2
2.Cấp độ nào sau đây được xem là đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của sự sống?
A.Mô B.Cơ Quan C.Tế Bào D.Hệ cơ quan
3.Bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật là
A.Thành tế bào B.Lục Lạp C.Nhân D.Không bào trung tâm
1. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ?
A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh
2. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới:
A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh
3. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo
A. Tên khoa học.
B. Tên địa phương.
C. Tên giống.
D. Tên phổ thông.
Câu 73. Cho các ý nghĩa sau: (1) Gọi đúng tên sinh vật. (2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại. (3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn. (4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với con người? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
Cho các ý nghĩa sau:
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với con người?
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4)
Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1),(2), (3). C. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).