A
->Ông Trần Bình Trọng là một tướng tài. Giặc Mông Cổ bắt được ông và dụ ông đầu hàng. Ông trả lời: "Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm Vương đất Bắc".
A
->Ông Trần Bình Trọng là một tướng tài. Giặc Mông Cổ bắt được ông và dụ ông đầu hàng. Ông trả lời: "Ta thà làm quỷ nước Nam còn hơn làm Vương đất Bắc".
Câu 19. “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử nào?
A. Lý Thường Kiệt.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Hưng Đạo.
D. Trần Quốc Toản.
"Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì hãy chém đầu thần rồi hãy hàng". Câu nói đó của ai?
A. Trần Bình Trọng.
B. Trần Quốc Tuấn.
C. Trần Thủ Độ.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Trả lại thư ngay.
Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo, thân thiện.
B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
C. Đoàn kết, tránh xung đột.
D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?
A. Hà đê sứ.
B. Khuyến nông sứ.
C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.
D. Đồn điền sứ.
Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử lược.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.
C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là
A. Cấm quân.
B. quân các lộ.
C. quân các địa phương.
D. quân của các vương hầu.
Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là
A. Mỗi năm đều có khoa thi.
B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?
A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.
B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.
D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
A. hành động chính đáng tự vệ.
B. hành động trấn áp nhà Tống.
C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.
D. cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.
B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.
D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.
Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. nông dân
B. thương nhân
C. thợ thủ công.
D. nông nô, nô tì.
Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quang Khải.
B. Trần Quốc Toản.
C. Trần Quốc Tuấn.
D. Trần Khánh Dư.
Câu 8. Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Trả lại thư ngay.
Câu 9. Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
A. Hòa hảo, thân thiện.
B. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
C. Đoàn kết, tránh xung đột.
D. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Câu 10. Thời Trần, chức quan nào chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất?
A. Hà đê sứ.
B. Khuyến nông sứ.
C. Đồn điền sứ và hà đê sứ.
D. Đồn điền sứ.
Câu 11. Đâu là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta?
A. Đại Việt thực lục.
B. Đại Việt sử kí toàn thư.
C. Đại Việt sử lược.
D. Đại Việt sử kí.
Câu 12. Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
B. Tập trung xây dựng lực lượng quân đội đông để áp đảo kẻ thù.
C. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 13. Một lực lượng quân đội đặc biệt chỉ xuất hiện trong triều Trần đó là
A. Cấm quân.
B. quân các lộ.
C. quân các địa phương.
D. quân của các vương hầu.
Câu 14. Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là
A. Mỗi năm đều có khoa thi.
B. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
Câu 15. Ý nào không phản ánh bối cảnh thành lập nhà Trần đầu thế kỉ XIII?
A. Trần Thủ Độ đem quân đi lật đổ nhà Lý, đưa Trần Cảnh lên ngôi.
B. Thành lập trong bối cảnh nhà Lý suy yếu.
C. Nhà Lý phải dựa vào thế lực nhà Trần.
D. Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 16. Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là
A. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
B. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
C. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
D. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
Câu 17. Cuộc tiến công tập kích sang đất Tống của Lý Thường Kiệt là
A. hành động chính đáng tự vệ.
B. hành động trấn áp nhà Tống.
C. nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa hai nước.
D. cuộc chiến tranh xâm lược.
Câu 18. Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Trần không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Là điều kiện để Đại Việt tiến hành chiến tranh mở mang bờ cõi.
B. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ.
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế.
D. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội.
Câu 19. Đâu là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần?
A. nông dân
B. thương nhân
C. thợ thủ công.
D. nông nô, nô tì.
Câu 20. Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
có 2 câu hỏi
1. ai là người nói lên câu Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Ta đã bị bắt thì có một chết mà thôi, can gì mà phải hỏi lôi thôi?
2. Việt Nam mình dùng kế gì để đánh bại quân Mông-Nguyên xâm lược lần thứ 2?
Trần Thủ Độ ,có một câu nói nổi tiếng : " Đầu thần chưa rơi xuống đất , xin bệ hạ đừng lo " gợi cho em suy nghĩ gì ?
từ đó , em rút ra bài học gì cho bản thân về học tập và tình yêu quê hương đất nước ?
Câu 44. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:
A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
B. đất nước hòa bình.
C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
D.nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.
Câu 36. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là
A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
B. đất nước hòa bình.
C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
D.nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.
Câu 41: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn.
B. Phạm Ngũ Lão.
C. Trần Khánh Dư.
D. Trần Quốc Toản.