a)
(1) Chất khử: Mg, chất oxi hóa: O2
(2) Chất khử: Al, chất oxi hóa: Fe2O3
(3) Chất khử: CO, chất oxi hóa: Fe3O4
(4) Chất khử: Mg, chất oxi hóa: CO2
b)
c)
Do đó đều là các pưhh trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
a)
(1) Chất khử: Mg, chất oxi hóa: O2
(2) Chất khử: Al, chất oxi hóa: Fe2O3
(3) Chất khử: CO, chất oxi hóa: Fe3O4
(4) Chất khử: Mg, chất oxi hóa: CO2
b)
c)
Do đó đều là các pưhh trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.
Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.
CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.
Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?
Cho các sơ đồ phản ứng:
Quá trình nào được gọi là sự khử? Quá trình nà được gọi là sự oxi hóa?
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Vì sao? Chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa?
. Các phương trình phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử:
a. CO + O2 → CO2
b. Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
c. Mg + CO2 → MgO + CO
d. CO + H2O → CO2 +H2
e. CaO + H2O → Ca(OH)2
và cân bằng phản ứng oxi hóa khử, cho biết chất oxi hóa, chất khử
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Hãy xác định chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa và sự khử trong phản ứng oxi hóa – khử sau:
H 2 + H g O → t ° H g + H 2 O
Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X là
A. X3O2.
B. XO3.
C. XO2.
D. X2O3.
Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là
A. 4K + O2 2K2O.
B. CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O.
C. H2O + Na2O ® 2NaOH.
D. BaCO3 BaO + CO2.
Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là do
A. Fe2O3, CO2.
B. NO2, SO2.
C. CaO, CO.
D. N2O, K2O.
- HIĐRO
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí.
B. Khí hiđro tan rất nhiều trong nước.
C. Công thức hóa học của đơn chất hiđro là H.
D. Phân tử khối của khí hiđro bằng 1.
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, khi thu khí hiđro người ta đặt
A. đứng bình.
B. úp bình.
C. ngửa bình.
D. nghiêng bình.
Câu 6. Khí hiđro dùng để nạp vào khinh khí cầu vì
A. khí hiđro có tính khử.
B. khí hiđro là chất khí nhẹ nhất.
C. khí hiđro là đơn chất.
D. khí hiđro khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.
Câu 7. Ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nào sau đây là nặng nhất?
A. H2 và CO2.
B. O2 và H2.
C. CH4 và H2.
D. SO2 và H2.
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. MgO + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2O.
C. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O.
D. CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2.
Câu 9. Oxit nào sau đây không bị khử bởi khí hiđro khi nung nóng?
A. PbO.
B. K2O.
C. HgO.
D. Fe2O3.
Câu 10. Ở nhiệt độ cao, khí hiđro tác dụng được với dãy gồm các chất nào sau đây?
A. O2, FeO, CuO.
B. O2, PbO, Al2O3.
C. O2, PbO, CaO.
C. Fe3O4, Na2O, BaO.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất chiếm oxi của các chất khác là chất oxi hóa
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
C. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự khử.
D. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hóa.
Câu 45: Đốt cháy kim loại sắt trong không khí thu được oxit sắt từ. Phương trình chữ của phản ứng hóa học là:
A. Sắt + oxit sắt từ ® Khí oxi
B. Sắt + khí oxi ® oxit sắt từ
C. Khí oxi + oxit sắt từ ® Sắt
D. oxit sắt từ ® Sắt + khí oxi
giúp mik nha mn!! Huhu mik ngu Hóa quá mà
ứng đó thuộc loại phản ứng nào ?
a. Photpho ® diphotphopentaoxxit ® Axit photphoric
b. Kaliclorat ® Oxi ® Đồng (II) oxit ® Nước ® Kalihidroxit
c. Can xi ® Canxioxit ® Canxihidroxit ® Canxicacbonat
Câu 4: Gọi tên và phân loại các chất sau: Fe2O3, SO3, CO2, CuO, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, ZnSO4, NaHCO3, KH2PO4, Ca(HSO4)2, CaCl2, Mg(OH)2, Fe(NO3)3, HBr, AgCl, H2SO3, AlPO4.
Câu 5: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:
a. 3 chất khí: CO2, O2, H2
b. 4 dung dịch trong suốt: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2, H2O
Câu 6: Cho 6,5g kẽm phản ứng hết với dung dịch axit clohidric 7,3%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
c. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng.
Câu 7: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:
a. Hòa tan 5g NaOH vào 45g nước
b. Hòa tan 5,6g CaO vào 94,4g nước.
c. Trộn lẫn 200g dung dịch NaOH 10% vào 300g dung dịch NaOH 5%
Câu 8: Cho 4,8g magie tác dụng hết với 100ml dung dịch axit sunfuric (D=1,2g/ml)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính C% và CM của dung dịch axit sunfuric đã dùng.
c. Tính C% dung dịch muối sau phản ứng.
Câu 9: Cho 2,8g kim loại R phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch axít clohidric 0,2M. Xác định R.