B. Vì đơn chất được cấu tạo bởi một chất, Cu được cấu tạo bởi Cu, O2 được cấu tạo bởi Oxi
B. Vì đơn chất được cấu tạo bởi một chất, Cu được cấu tạo bởi Cu, O2 được cấu tạo bởi Oxi
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Cho các chất có công thức hóa học sau: O2, Al2O3, N2, Al, H2O, MgO. Số đơn chất là
A. 2. | B. 3. | C. 4. | D. 5. |
Câu 2. Trong nguyên tử, những hạt mang điện là
A. Electron, nơtron. | B. Proton, nơtron. |
C. Electron, proton, nơtron. | D. Electron, proton. |
Câu 3. Cho phản ứng: Sắt cháy trong oxi tạo ra oxit sắt từ. Chất tham gia phản ứng là
A. sắt. | B. oxit sắt từ. | C. oxi. | D. sắt và oxi. |
Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Cô cạn dung dịch muối ăn. | B. Sắt để lâu ngoài không khí ẩm bị gỉ. |
C. Nước hoa bay hơi. | D. Hơi nước ngưng tụ. |
Câu 5. Tỉ khối của khí SO2 so với khí H2 là
A. 32. | B. 16. | C. 64. | D. 8. |
Câu 6. Có PTHH: 4Na + O2 → 2Na2O. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là
A. 1 : 2: 1. | B. 4 :2 : 2. | C. 2: 2 :2. | D. 4: 1: 2. |
Câu 15: Cho công thức hóa học của một sô chất sau: H2, Zn, NaOH, Al, H3PO4, O2, NaNO3. Số hợp
chất và đơn chất lần lượt là
A. 4 và 3. B. 3 và 4. C. 1 và 6. D. 5 và 2.
Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X là
A. X3O2.
B. XO3.
C. XO2.
D. X2O3.
Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là
A. 4K + O2 2K2O.
B. CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O.
C. H2O + Na2O ® 2NaOH.
D. BaCO3 BaO + CO2.
Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là do
A. Fe2O3, CO2.
B. NO2, SO2.
C. CaO, CO.
D. N2O, K2O.
- HIĐRO
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí.
B. Khí hiđro tan rất nhiều trong nước.
C. Công thức hóa học của đơn chất hiđro là H.
D. Phân tử khối của khí hiđro bằng 1.
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, khi thu khí hiđro người ta đặt
A. đứng bình.
B. úp bình.
C. ngửa bình.
D. nghiêng bình.
Câu 6. Khí hiđro dùng để nạp vào khinh khí cầu vì
A. khí hiđro có tính khử.
B. khí hiđro là chất khí nhẹ nhất.
C. khí hiđro là đơn chất.
D. khí hiđro khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.
Câu 7. Ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nào sau đây là nặng nhất?
A. H2 và CO2.
B. O2 và H2.
C. CH4 và H2.
D. SO2 và H2.
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. MgO + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2O.
C. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O.
D. CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2.
Câu 9. Oxit nào sau đây không bị khử bởi khí hiđro khi nung nóng?
A. PbO.
B. K2O.
C. HgO.
D. Fe2O3.
Câu 10. Ở nhiệt độ cao, khí hiđro tác dụng được với dãy gồm các chất nào sau đây?
A. O2, FeO, CuO.
B. O2, PbO, Al2O3.
C. O2, PbO, CaO.
C. Fe3O4, Na2O, BaO.
Cho các chất có công thức hóa học sau đây: Cu, Al(OH)3, NaClO3, N2, KHCO3. Số đơn chất là: *
4 điểm
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Công thức hoá học nào sau đây viết sai? A. CO2. B. BaCO3. C. Fe(NO3)3. D. MgCl. Câu 7. Cho các chất sau: NaCl, CH4, S, H2O, N2, Zn, O2, NH3, CuSO4, P, C, Fe(NO3)2. Trong số các chất trên có bao nhiêu đơn chất? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Bài 1: Cho các chất có công thức hóa học sau: Al, H2O, C, CaO, H2SO4, O2. Hãy cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất.
Bài 2: Công thức hoá học một số hợp chất viết như sau: CO3, MgCl, HCl, Fe2(SO4)3, CaO, SO3, AlSO4, N2O5, NaCl2, ZnSO4, Ag2Cl, KPO4. Hãy chỉ ra công thức hóa học nào viết đúng, viết sai, sửa lại công thức hóa học viết sai.
Bài 3:
a. Tính hóa trị của SO4 trong hợp chất MgSO4
b. Lập CTHH tạo bởi Na và O
Bài 4. Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau và giải thích
a. Thanh sắt đung nóng, dát mỏng và uốn cong được.
b. Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong , làm nước vôi trong vẩn đục.
c. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.
d. Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi
Bài 5: Cân bằng các PTHH sau và cho biết tỷ lệ số nguyên tử phân tử của 1 cặp chất tuỳ chọn trong phản ứng.
1) MgCl2 + KOH → Mg(OH)2 + KCl
2) Fe2O3 + H2SO4 → Fe2 (SO4)3 + H2O
3) Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3
4) P + O2 → P2O5
5) SO2 + O2 → SO3
6) N2O5 + H2O → HNO3
Câu 1: Công thức hóa học nào sau đây viết đúng?
A. Na2O3 B. CuCl3 C. Ba(NO3) D. K2O
Câu 2: Cho dãy các công thức hóa học sau: Cl2; N2O; K2SO4; C6H12O6; Fe. Số lượng đơn chất là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Những sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý?
(1) Pha loãng nước chanh.
(2) Than đốt xong còn lại xỉ than.
(3) Cồn bị bay hơi.
(4) Tấm tôn gỏ thành chiếc thùng.
(5) Đốt nến.
(6) Thanh sắt bị uốn cong.
A. 1,2,3,4 B. 2,3,5,6 C. 1,3,5 D. 1,3,4,6
Câu 4: Sự biến đổi nào sau đây thuộc hiện tượng hóa học?
A. Cắt nhỏ tờ giấy.
B. Gấp đôi tờ giấy.
C. Đốt cháy tờ giấy.
D. Ngâm tờ giấy trong nước.
Câu 5: Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng
A. tăng dần.
C. không thay đổi.
B. giảm dần.
D. không kết luận được.
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, có thể thu khí nào sau đây bằng cách đặt ngược bình? (Biết khối lượng mol của H = 1; C = 12; O = 16; S= 32; Cl = 35,5)
A. Cl2 B. CO2 C. H2 D. SO2
Câu 7: Men đóng vai trò nào trong việc đẩy nhanh tốc độ phản ứng của tinh bột đã được nấu chín để ủ rượu?
A. Áp suất B. Chất xúc tác C. Nồng độ D. Nhiệt độ
Câu 8: Trong phản ứng hoá học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do
A. số lượng nguyên tố hoá học thay đổi.
C. liên kết giữa các phân tử thay đổi.
B. số lượng nguyên tử thay đổi.
D. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + Al Al2O3 + Fe.
Hệ số của các chất trong phương trình hóa học lần lượt là
A. 2y : 3 : y : 3x.
В. 1 : 2 : 1 : х.
C. 3 : 2y : y : 3x.
D. x : 2 : 1 : x
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: FeCl3 + Ba(OH)2 BaCl2 + Fe(OH)3
Hệ số của các chất trong phương trình hóa học lần lượt là
А. 2 : 3 : 3 : 2
С. 1 : 2 : 3 : 2
В. 2 : 2 : 3 : 3
D. 2 : 3 : 3 : 5
Câu 11: Dẫn khí cacbon đioxit vào dung dịch nước vôi trong (canxi hiđroxit) thấy xuất hiện kết tủa trắng (canxi cacbonat) và nước.
Phương trình chữ phù hợp với phản ứng hóa học trên là
A. Canxi hiđroxit + Cacbon đioxit → Canxi cacbonat + Nước
B. Canxi hiđroxit + Nước → Canxi cacbonat + Cacbon dioxit
C. Canxi cacbonat + Cacbon đioxit → Canxi hiđroxit + Nước
D. Canxi hiđroxit + Canxi cacbonat → Cacbon đioxit + Nước
Câu 12: Trong hợp chất Cax(PO4)y, giá trị của x và y lần lượt là
A. 2 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 2 D. 3 và 5
Câu 13: Cho phương trình hóa học: Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
Tỉ lệ số nguyên tử cặp đơn chất trong phương trình hóa học trên lần lượt là
A. 1 : 1 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 3 : 3
Câu 14: 1 mol nguyên tử Fe là lượng chất có chứa
A. 6. 1021 nguyên tử Fe
C. 6. 1023 nguyên tử Fe
B. 6. 1022 nguyên từ Fe
D. 6. 1024 nguyên tử Fe
Câu 15: Nung nóng 5,05 gam kali nitrat (KNO3) thu được 4,25 gam kali nitrit (KNO3) và x gam khí oxi. Giá trị của x là
A. 9,3 gam B. 0,8 gam C. 13,6 gam D. 24 gam
Câu 16: Trong 4,4 gam CO2 có bao nhiêu mol phân tử CO2? (Biết khối lượng mol của C = 12; O = 16)
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 17: Thể tích của 5,6 gam khí N2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn là bao nhiêu? (Biết khối lượng mol của
N = 14)
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít
Câu 18: Tỉ khối khí X so với khí O2 là 1,375. Vậy X là hợp chất có CTHH nào sau đây? (Biết khối lượng mol của O = 16, S = 32; C = 12; H = 1)
A. SO2 B. CO2 C. H2 D. CH4
Câu 19: Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của Ca, C và O trong hợp chất CaCO3 lần lượt là bao nhiêu? (Biết khối lượng mol của C = 12; O = 16; Ca = 40)
A. 30%; 40%; 30%
B. 25%, 35%; 40%
C. 40%; 12%; 48%
D. 20%; 50%; 30%
Câu 20: Tỉ khối của khí X đối với khí oxi là 2,5. Tìm CTHH của khí X, biết thành phần phần trăm về khối lượng của từng nguyên tố như sau: %ms = 40%, %mo = 60%. (Biết khối lượng mol của O = 16; S = 32)
A. SO2 B. SO3 C. CO3 D. CO2
Câu 14. Trong số các công thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P. Số đơn chất là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
cho các chất có công thức hóa sau đây : Zn,A1(OH)3,NaC1O3,C12,P,KHCO3 số đơn chất là : A.4 B.3 C.2 D.1