C mới là hạt phấn em
D là đầu nhuỵ rồi
C mới là hạt phấn em
D là đầu nhuỵ rồi
Cho các bộ phận sau:
(1) Đỉnh rễ. (2) Thân.
(3) Chồi nách. (4) Chồi đỉnh.
(5) Hoa. (6) Lá.
Mô phân sinh đỉnh không có ở bộ phận nào?
A. (1), (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (3), (4) và (5).
D. (2), (5) và (6).
Ở thực vật có hoa, bộ phận phát triển thành hạt là
A. bầu nhụy.
B. noãn đã thụ tinh.
C. nhân cực.
D. nội nhũ.
Hình bên là bộ phận tiêu hóa nào? Của loài nào (trâu/ngựa/dê/thỏ) ? Chọn chú thích đúng cho hình
A. dạ dày của trâu. 1- thực quản ; 2- dạ lá sách ; 3- dạ cỏ ; 4- dạ tỏ ong ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
B. dạ dày của trâu. 1- thực quản ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
C. dạ dày của ngựa. 1- thực quản ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
D. dạ dày của ngựa. 1- tá tràng ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
Cấu tạo 1 hoa lưỡng tính gồm các bộ phận:
A. nhị, cánh hoa, đài hoa.
B. bầu nhuỵ, đài hoa, cánh hoa, nhị và nhuỵ.
C. cánh hoa và đài hoa.
D. bầu nhuỵ và cánh hoa.
Nghiên cứu hình 27.1, sau đó điền tên các bộ phận của hệ thần kinh dạng ống vào các ô hình chữ nhật trên sơ đồ:
Hoocmôn ra hoa được hình thành từ bộ phận nào của cây?
A. Rễ, thân
B. Rễ
C. Lá
D. Thân
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi?
I. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận điều khiển và bộ phận thực hiện.
II. Ăn nhiều muối thường xuyên có thể gây ra bệnh cao huyết áp.
III. Trong số các hệ đệm trong máu, hệ đệm bicacbonat là hệ đệm mạnh nhất.
IV. Phổi không tham gia điều hoa cân bằng pH máu
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim (hình 15.3 → hình 15.5) có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
Quan sát hình 27.2 thể hiện sơ đồ cung phản xạ tự vệ:
- Cho biết cung phản xạ trên gồm những bộ phận nào.
- Giải thích tại sao khi bị kim nhọn đâm vào ngón tay thì ngón tay co lại.
- Phản xạ co ngón tay khi bị kích thích là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?