Một vật chuyển động tròn đều với bán kính r, tốc độ góc ω. Tốc độ dài của vật
A. không phụ thuộc vào r.
B. luôn không đổi khi thay đổi tốc độ góc ω.
C. bằng thương số của bán kính r và tốc độ góc ω.
D. tỉ lệ với bán kính r.
Khi lực F không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian Δt thì đại lượng nào sau đây được gọi là xung lượng của lực F tác dụng trong khoảng thời gian Δt :
A. F → . ∆ t
B. F → ∆ t
C. ∆ t F →
D. Một biểu thức khác
Một vật m = 200 g chuyển động tròn đều tâm O trong mặt phẳng Oxy với tốc độ góc ω = π rad / s ω = π(rad/s) như hình vẽ, thời điểm t 0 = 0 vật có tọa độ (-5; 0). Động lượng của vật tại thời điểm t = 0 , 5 s có
A. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều âm của Ox.
B. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều âm của Oy.
C. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều dương của Oy.
D. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều dương của Ox.
*Một vật khối lượng m đặt trên đĩa quay đều với vận tốc góc ω . Vật đã vạch nên đường tròn bán kính R . Dùng thông tin này để trả lời câu 5; 6; 7.
Vật đã chuyển động tròn nên lực nào đóng vai trò lực hướng tâm?
A.Trọng lực P →
B.Phản lực N →
C.Lực ma sát nghỉ
D.Hợp lực của 3 lực trên
Vật chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω = 0 , 1 π rad/s thì có chu kỳ quay là:
A. 30 s.
B. 5 s.
C. 10 s.
D. 20 s.
Một vật chuyển đồng tròn đều trên quỹ đọa có bán kính r, biểu thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa tốc độ góc ω , tốc độ dài (v), chu kì quay (T) và tần số (f)?
A. v = ω r = 2 πfr = 2 π T r
B. v = ω r = 2 πTr = 2 π f r
C. v = ω r = 2 π f r = 2 π T r
D. v = ω r = 2 π f R 2 = 2 π T r
Gọi v và ω lần lượt là tốc độ dài và tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều, r là bán kính quỹ đạo. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức tính gia tốc hướng tâm
A. a h t = v 2 r = ω 2 r
B. a h t = v r = ω r
C. a h t = ω 2 r = v 2 r
D. a h t = v 2 r = ω r
Một vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc góc ω , vận tốc dài tại điểm có bán kính R là V. Lực hướng tâm Fht được xác định
A. F h t = m v R
B. F h t = m R ω
C. F h t = m R v 2
D. F h t = m R ω 2
Một vật m = 200g chuyển động tròn đều tâm O trong mặt phẳng Oxy với tốc độ góc ω = π (rad/s) như hình vẽ, thời điểm t 0 = 0 vật có tọa độ (-5; 0). Động lượng của vật tại thời điểm t = 0,5s có
A. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều âm của Ox
B. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều âm của Oy
C. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều dương của Oy
D. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều dương của Ox
Một ròng rọc chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω, hai điểm A và B nằm trên cùng bán kính R của một ròng tọc như hình vẽ. Điểm A ngoài vành của ròng rọc có vận tốc vA = 2,4 m/s. Điểm B cách A 10 cm có vận tốc vB = 0,8 m/s. Coi ròng rọc chuyển động đều quanh trục. Tốc độ góc ω và bán kính R của ròng rọc lần lượt là
A.8 rad/s và 15 cm
B.16 rad/s và 5 cm
C.16 rad/s và 15 cm
D.8 rad/s và 5 cm