Pham Van Tien

Câu 14

Hãy chuẩn hóa hàm sóng dưới đây trong không gian 3 chiều:

\(\psi=x.e^{-\frac{r}{2a_0}}\)

lê thị hà
2 tháng 2 2015 lúc 17:39

Ta có:

Hàm \(\Psi\)được gọi là hàm chuẩn hóa nếu: \(\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=1hay\int\Psi^2d\tau=1\)

Hàm \(\Psi\)chưa chuẩn hóa là: \(\int\left|\Psi\right|^2d\tau=N\left(N\ne1\right)\)

Để có hàm chuẩn hóa, chia cả 2 vế cho N,ta có:

\(\frac{1}{N}.\int\left|\Psi\right|^2d\tau=1\Rightarrow\frac{1}{N}.\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=1\)

Trong đó: \(\Psi=\frac{1}{\sqrt{N}}.\Psi\)là hàm chuẩn hóa; \(\frac{1}{\sqrt{N}}\)là thừa số chuẩn hóa

Ta có:

\(\frac{1}{N}.\int\Psi.\Psi^{\circledast}d\tau=\frac{1}{N}.\int\left|\Psi\right|^2d\tau=1\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\iiint\left|\Psi\right|^2dxdydz=1\)

Chuyển sang tọa độ cầu, ta có: \(\begin{cases}x=r.\cos\varphi.sin\theta\\y=r.sin\varphi.sin\theta\\z=r.\cos\theta\end{cases}\)với \(\begin{cases}0\le r\le\infty\\0\le\varphi\le2\pi\\0\le\theta\le\pi\end{cases}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{N}.\iiint\left(r.\cos\varphi.sin\theta\right)^2.e^{-\frac{r}{a_o}}.r^2.sin\theta drd\varphi d\theta=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\int\limits^{\infty}_0r^4.e^{-\frac{r}{a_o}}dr.\int\limits^{2\pi}_0\cos^2\varphi d\varphi.\int\limits^{\pi}_0sin^3\theta d\theta=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.\frac{4!}{\left(\frac{1}{a_o}\right)^5}.\int\limits^{2\pi}_0\frac{\cos\left(2\varphi\right)+1}{2}d\varphi\int\limits^{\pi}_0\frac{3.sin\theta-sin3\theta}{4}d\theta=1\)(do \(\int\limits^{\infty}_0x^n.e^{-a.x}dx=\frac{n!}{a^{n+1}}\))

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}.24.a^5_o.\frac{4}{3}.\pi=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{N}=\frac{1}{32.a^5_o.\pi}\)

\(\Rightarrow\)Thừa số chuẩn hóa là: \(\frac{1}{\sqrt{N}}=\sqrt{\frac{1}{32.a^5_o.\pi}}\); Hàm chuẩn hóa: \(\Psi=\frac{1}{\sqrt{N}}.\Psi=\sqrt{\frac{1}{32.a^5_o.\pi}}.x.e^{-\frac{r}{2a_o}}\)

Dương Văn Công
1 tháng 2 2015 lúc 13:01

áp dụng dk chuẩn hóa hàm sóng. \(\int\psi\psi^{\cdot}d\tau=1.\)

ta có: \(\int N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}.N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}.d\tau=1=N^2.\int_0^{\infty}r^4e^{-\frac{r}{a_0}}dr.\int_0^{\pi}\sin^3\theta d\tau.\int^{2\pi}_0\cos^2\varphi d\varphi=N^2.I_1.I_2.I_3\)

Thấy tích phân I1 có dạng tích phân hàm gamma. \(\int^{+\infty}_0x^ne^{-ax}dx=\int^{+\infty}_0\frac{\left(\left(ax\right)^{n+1-1}e^{-ax}\right)d\left(ax\right)}{a^{n+1}}=\frac{\Gamma\left(n+1\right)!}{a^{n+1}}=\frac{n!}{a^{n+1}}.\)

.áp dụng cho I1 ta được I\(I1=4!.a_0^5=24a^5_0\). tính \(I2=\int_0^{\pi}\sin^3\theta d\theta=\int_0^{\pi}\left(\cos^2-1\right)d\left(\cos\theta\right)=\frac{4}{3}\). tính tp \(I3=\int_0^{2\pi}\cos^2\varphi d\varphi=\int_0^{2\pi}\frac{\left(1-\cos\left(2\varphi\right)\right)}{2}d\varphi=\pi\)

suy ra \(\frac{N^2.24a_0^5.\pi.4}{3}=1\). vậy N=\(N=\frac{1}{\sqrt{32\pi a_0^5}}\). hàm \(\psi\) sau khi chiuẩn hóa có dạng \(\psi=\frac{1}{\sqrt{\pi32.a_0^5}}x.e^{-\frac{r}{2a_0}}\)

nguyễn thế anh
1 tháng 2 2015 lúc 14:52

Ta có điều kiện chuẩn hóa  :\(\int N^2\psi^2dt=1\) (1)

lại có: \(\psi=xe^{\frac{-r}{2a_o}}\)

Do đó (1) trở thành: \(\int N^2x^2e^{\frac{-r}{a_o}}dt=1\) (2)

trong đó:\(\begin{cases}x=rsin\phi\cos\varphi&\\dt=r^2drsin\phi d\phi d\varphi&\end{cases}\)

với\(\begin{cases}o\le r\le\infty&\\o\le\phi\le\pi&\\o\le\varphi\le2\pi&\end{cases}\)

khi đó(2)\(\Leftrightarrow N^2\iiint\limits r^2sin^2\phi cos^2\varphi e^{\frac{-r}{a_o}}r^2drsin\theta d\theta d\varphi=1\)

\(\Leftrightarrow N^2\int\limits^{\infty}_or^4e^{\frac{-r}{a_o}}dr\int\limits^{\pi}_osin^3\phi d\phi\int\limits^{2\pi}_ocos^2\varphi d\varphi=1\)(3)

mặt khác ta lại có tích phân  \(\int\limits^{\infty}_ox^ne^{-ax}dx=\frac{n!}{a^{n+1}}\)

áp dụng kết quả trên vào tích phân ta đc: \(\int\limits^{\infty}_or^4e^{\frac{-r}{a_o}}dr=\frac{4!}{\left(\frac{1}{a_o}\right)^5}\)

khi đó (3) <=> \(N^2\frac{4!}{\left(\frac{1}{a_o}\right)^5}\left(-1\right)\int\limits^{\pi}_o\left(1-cos^2\phi\right)d\phi\int\limits^{2\pi}_o\left(\frac{1+cos2\varphi}{2}\right)d\varphi=1\)

\(\Leftrightarrow24N^2a^5_o\left(-1\right)\left(cos\theta-\frac{cos^3\theta}{3}\right)^{\pi}_o\left(\frac{1}{2}\varphi+\frac{1}{4}\sin2\varphi\right)^{2\pi}_o=1\)

\(\Leftrightarrow24N^2a^5_o\frac{4}{3}\pi=1\)

\(\Rightarrow N=\frac{1}{\sqrt{32a^5\pi}}\)

Vâỵ hệ số chuẩn hóa là   \(N=\frac{1}{\sqrt{32a^5\pi}}\)

trần thị hương giang _ 2...
1 tháng 2 2015 lúc 23:38

điều kiện chuẩn hóa là: \(\int\)N2\(\Psi^2\)d\(\tau\)=1

xét: \(\int\)N2\(\Psi^2\)d\(\tau\)=\(\int\limits^{\infty}_0\)\(\int\limits^{\pi}_0\)\(\int\limits^{2\pi}_0\)N2.x2.e-r/2a.r2.sin\(\theta\)drd\(\theta\)d\(\varphi\)

=\(\int\limits^{\infty}_0\)\(\int\limits^{\pi}_0\)\(\int\limits^{2\pi}_0\)N2.(rsin\(\theta\)cos\(\varphi\))2.e-r/2ar2.sin\(\theta\)drd\(\theta\)d\(\varphi\)

 

=N2\(\int\limits^{\infty}_0\)\(\int\limits^{\pi}_0\)\(\int\limits^{2\pi}_0\)r4.sin\(\theta\)3.cos\(\varphi\)2.e-r/2adrd\(\theta\)d\(\varphi\)

=N2\(\int\limits^{\infty}_0\)r4.e-r/2adr.\(\int\limits^{\pi}_0\)sin\(\theta\)3d\(\theta\).\(\int\limits^{2\pi}_0\)cos\(\varphi\)2d\(\varphi\)

=N2.I.J.K

với  . I=\(\int\limits^{\infty}_0\)r4.e-r/2adr có tích phân:\(\int\)xn.e-n/xdx=\(\frac{n!}{a^{n+1}}\)

     I=\(\frac{4!}{\left(\frac{1}{a_0}\right)^5}\)

      .J=.\(\int\limits^{\pi}_0\)sin\(\theta\)3d\(\theta\)=-\(\int\limits^{\pi}_0\)sin\(\theta\)2.d(cos\(\theta\))=-\(\int\limits^{\pi}_0\)(1-cos\(\theta\)2)d(cos\(\theta\))

        =(\(\frac{cos^3\theta}{3}\)-cos\(\theta\)) 

thế cận từ 0 đến \(\pi\): J=4/3

      .K=\(\int\limits^{2\pi}_0\)cos\(\varphi\)2d\(\varphi\)=\(\int\limits^{2\pi}_0\)\(\frac{1+cos2\varphi}{2}\)d\(\varphi\)

         =\(\frac{1}{2}\)(\(\varphi\)+\(\frac{sin2\varphi}{2}\))

thế cận từ 0 đến 2 \(\pi\): K=\(\pi\)

\(\Rightarrow\) đk chuẩn hóa :N2.24a05.4/3.\(\pi\)=1

                          N2=\(\frac{1}{32\pi a_0^5}\)

            

  

Nguyễn Viết Chương
2 tháng 2 2015 lúc 1:06

Hàm sau khi chuẩn thỏa mã điều kiện \(\int\psi\)*\(\psi d\tau=1\)

Hàm đã cho sau khi chuẩn hóa có dạng: \(\psi=N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}\) với N là hệ số chuẩn hóa ta cần xác định.

Dựa trên điều kiện của hàm chuẩn áp ta có:
\(\int\limits^{x_2}_{x_1}\int\limits^{y_2}_{y_1}\int\limits^{z_2}_{z_1}\left(N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}\right)\left(N.x.e^{-\frac{r}{2a_0}}\right)dxdydz=1\Leftrightarrow N^2\int\limits^{x_2}_{x_1}\int\limits^{y_2}_{y_1}\int\limits^{z_2}_{z_1}x^2.e^{-\frac{r}{a_0}}dxdydz\) = 1(*)

để giải bài toán này ta chuyển từ tọa độ Decac sang tọa độ cực bằng cách đặt:
\(\begin{cases}z=r\cos\Theta\\x=r\sin\Theta\cos\varphi\\y=r\sin\Theta\sin\varphi\end{cases}với\begin{cases}0\le r\le\infty\\0\le\Theta\le\pi\\0\le\varphi\le2\pi\end{cases}\)

khi đó (*) trở thành:

\(N^2\int\limits^{\infty}_0\int\limits^{\pi}_0\int\limits^{2\pi}_0r^2\sin^2\Theta\cos^2\varphi e^{-\frac{r}{a_0}}r^2\sin\Theta drd\Theta d\varphi=1\)

\(\Leftrightarrow N^2\int\limits^{\infty}_0r^4e^{-\frac{r}{a_0}}dr\int\limits^{\pi}_0\sin^3\Theta d\Theta\int\limits^{2\pi}_0\cos^{2\varphi}d\varphi=1\Leftrightarrow N^2I_1I_2I_3=1\) trong đó 

\(I_1=\int\limits^{\infty}_0r^4e^{-\frac{r}{a_0}}dr=\frac{4!}{\left(\frac{1}{a_0}\right)^5}=24a_0^5\) (tích phân có dạng hàm gamma)

\(I_2=\int\limits^{\pi}_0\sin^3\Theta d\Theta=\int\limits^{\pi}_0\left(\cos^2\Theta-1\right)d\cos\Theta=\left(\frac{1}{3}\cos^3\Theta-\cos\Theta\right)^{\pi}_0=\frac{4}{3}\)

\(I_3=\int\limits^{2\pi}_0\cos^2\varphi d\varphi=\frac{1}{2}\int\limits^{2\pi}_0\left(1+\cos2\varphi\right)d\varphi=\frac{1}{2}\left(\varphi+\frac{1}{2}\sin2\varphi\right)^{2\pi}_0=\pi\)

thay trở lại ta có  \(N^2.24a_0^5.\frac{4}{3}\pi=1\Leftrightarrow N^232\pi a_0^5=1\Rightarrow N=\frac{1}{\sqrt{32\pi a_0^5}}\)

Vậy hàm thu được sau khi chuẩn hóa là: \(\psi=\frac{1}{\sqrt{32\pi a^5_0}}xe^{-\frac{r}{2a_0}}\)

 


Các câu hỏi tương tự
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Trần Khắc Khánh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Trần Khắc Khánh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Pham Van Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng Hải
Xem chi tiết