Câu 13. Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của chất?
A. Cháy.
B. Nhiệt độ sôi.
C. Tính tan.
D. Tính dẫn điện.
Câu 13. Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của chất?
A. Cháy.
B. Nhiệt độ sôi.
C. Tính tan.
D. Tính dẫn điện.
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Dựa vào tính chất nào để tách riêng từng chất từ hỗn hợp cát và muối ăn ?
A. Nhiệt độ sôi B. Tính tan trong nước C.Tính cháy được D.Khối lượng riêng
Câu 2: Nguyên tố hóa học là :
A.tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng nguyên tử khối .
B. tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân .
C.tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số notron trong hạt nhân .
D.tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng kí hiệu hóa học .
Câu 3: Câu nào sai trong số các câu sau .
A.Không dùng hóa chất đựng trong lọ mất nhãn.
B.Không được dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.
C. Không được dùng mũi để ngửi trực tiếp hóa chất.
D.Hóa chất dùng xong , nếu còn thừa đổ trở lại bình chứa.
Câu 4: Nguyên tử là :
A.hạt tạo nên phân tử B.hạt không bị chia nhỏ trong phản ứng hóa học
C.hạt vô cùng nhỏ,mang điện tích dượng . D. hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện .
Câu 5: Biết rằng bốn nguyên tử Magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X.Vậy nguyên tố X là:
A. lưu huỳnh B.oxi C.nito D. photpho
(Biết : Mg = 24 ; S = 32 ; O = 16 ; N = 14 ; P = 31)
Câu 6: Công thức hóa học của một số chất như sau :
Khí Oxi (O2); Brom (Br2) ;Magie Oxit (MgO) ;Kẽm (Zn) , Natri hidroxit (NaOH)
Trong số các chất trên có mấy đơn chất , mấy hợp chất ?
A. 2 đơn chất và 3 hợp chất . B. 1 đơn chất và 4 hợp chất .
C. 4 đơn chất và 1 hợp chất . D.3 đơn chất và 2 hợp chất .
Câu 7:Trong các dãy công thức hóa học sau, dãy nào hoàn toàn là công thức hóa học của hợp chất ?
A. H2O,O2, NaOH B. Na2O,KOH, NaCl
C.Cu, Br2, H2 D. Cl2, CaO, N2
Câu8: Các cách viết : 3O2, 2O, 7H2O lần lượt có nghĩa :
A.ba nguyên tử Oxi , hai nguyên tử Oxi, bảy phân tử nước .
B. ba phân tử Oxi , hai nguyên tử Oxi, bảy phân tử nước.
C. ba phân tửOxi , hai nguyên tử Oxi, bảy phân tử hidro và Oxi .
D. ba phân tử Oxi , hai phân tử Oxi, bảy phân tử nước.
Câu 9:Công thức hóa học dùng để biểu diễn :
A. nguyên tố hóa học B.chất C. nguyên tử D.vật thể
Câu 10:Cho các đơn chất sau : lưu huỳnh, khí hidro, khí oxi, nhôm, photpho . Công thức hóa học phù hợp với các chất trên lần lượt là :
A. S,H2,O2,Al ,P2 B. S ,H2 ,O2 ,Al ,P
C. S ,H2 ,O ,Al ,P D. S ,H ,O2 ,Al ,P
II. Tự luận:
Câu 1:
a. Vẽ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố sau: Liti; Nitơ; Magie; Photpho
b. Hoàn thành bảng sau:
Nguyên tử | Liti | Nitơ | Magie | Photpho |
Số proton |
|
|
|
|
Số electron |
|
|
|
|
Số lớp electron |
|
|
|
|
Số electron lớp ngoài cùng |
|
|
|
|
Câu 2: Phân tử khí A gồm 1 nguyên tử X và 3 nguyên tở nguyên tố Oxi. Hãy tìm công thức của A biết phân tử khối của khí A năng hơn phân tử khí Hiđro 40 lần?
Câu 3:Tìm phân tử khối của các chất sau:
a. Al(NO3)3
b. H3PO4
c. N2O5
d. Fe2(SO4)3
Câu 4:Tìm hóa trị của các nguyên tố sau:
a. S trong SO2
b. Fe trong FeO
c. P trong PH3
Trong số các tính chất kể cả dưới đây của chất, biết được tính chất nào bằng quan sát trực tiếp, tính chất nào dung dụng cụ đo, tính chất nào phải làm thí nghiệm mới biết được:
Màu sắc , tính tan trong nước, tính dẫn điện, khối lượng riêng, tính cháy được, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy.
1\Tính chất nào sau đây không là tính chất vật lí của chất?
A/Tính dẫn điện
B/ Tính tan
C. Sự biến đổi chất này thành chất khác.
D. Khối lượng riêng
2/“Mỗi một chất tinh khiết có tính chất vật lí và hóa học ....”. Hãy điền vào chỗ trống:
A. Không xác định
B. Xác định
C. Biến đổi
D. Thay đổi.
3/Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cho hỗn hợp vào nước sau đó khuấy kỹ rồi lọc?
A. Muối và cát.
B. Muối và đường
C. Rượu và nước.
D. Giấm và đường
4/ Thành phần cấu tạo của hầu hết các loại nguyên tử gồm:
A. Proton, nơtron.
B. Nơtron, electron
C. Proton, electron
D. Proton, nơtron, electron
5/Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ của nguyên tử chứa những gì?
A. Electron
B. Proton
C. Nơtron
D. Trống rỗng
6/Tính chất của chất nào sau đây có thể quan sát trực tiếp mà không phải làm thí nghiệm hay dùng dụng cụ đo?
A. Tính tan.
B. Tính dẫn điện.
C. Khối lượng riêng.
D. Màu sắc.
7/Biết nguyên tử khối của Mg là 24 đvC. Khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử Mg là:
A/ 3,9852. 10-24gam
B/ 3,9852. 10-25gam
C/ 3,9852. 10-23gam
D/ 39852. 10-24gam
8/Nguyên tố X có tổng số hạt (n,p,e) trong nguyên tử là 25. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7. Tìm số hạt electron?
A. 8.
B. 9.
C. 7.
D. 10
Câu 4. Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm? A. Màu sắc B. Tính tan trong nước C. Khối lượng riêng D. Nhiệt độ nóng chảy
Câu 41: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro
A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí
C. Không màu D. Tan rất ít trong nước
Câu 42: Ứng dụng của Hiđro
A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ
C. Tạo hiệu ứng nhà kinh D. Tạo mưa axit
Câu 43: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:
A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2
Câu 44: hai phân tử hiđro: được viết là:
A. H2O B. H C. 2H2 D. H3
Câu 45: Cho 8g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?
Cu, m = 0,64g B. Cu, m = 6,4g
C. CuO dư, m = 4g D. Không xác định được
Câu 46: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. oxit nào kô bị Hiđro khử:
A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, Na2O, MgO
Câu 47: Tỉ lệ mol của Hiđro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:
A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2
Câu 48: Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 1
Câu 49: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:
Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam
B. Có chất khí bay lên
C Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ
D. Không có hiện tượng
Câu 50: Sản phẩm rắn thu được sau khi nung hoàn toàn Chì (II) oxit trong Hiđro
A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng
Hãy chép các câu sau đây vào vở bài tập với đầy đủ các từ thích hợp:
"Chất được phân chia thành hai loại lớn ... và ... Đơn chất được tạo nên từ một ... còn ... được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên."
"Đơn chất lại chia thành ... và ... Kim loại có ánh kim dẫn điện và nhiệt, khác với ... không có những tính chất này (trừ than chì dẫn điện được).
Có hai loại hợp chất là: hợp chất ... và hợp chất ...
Câu 6: Tính chất nào sau đây oxi không có
A. Oxi là chất khí B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2
C. Tan nhiều trong nước D. Nặng hơn không khí
Câu 7: Chọn đáp án đúng
A. Oxi không có khả năng kết hợp với chất hemoglobin trong máu
B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động
C. Oxi nặng hơn không khí D. Oxi có 3 hóa trị
Câu 8: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho penta oxit. Tính khối lượng oxit thu được
A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g
Câu 9: Tính thể tích khí oxi phản ứng khi đốt cháy 3,6 g C
A. 0,672 l B. 67,2 l C. 6,72 l D. 0,0672 l
Câu 10: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng
A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g
C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g
Vì sao khi đun nóng, nước sôi và bay hơi, còn muối ăn kết tinh? A. Vì nước nặng, muối nhẹ B. Vì dựa vào tính chất hoá học C. Vì nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi của muối ăn D. Vì nhiệt độ sôi của nước lớn hơn nhiệt độ sôi của muối ăn
Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất.
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất.
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?
A. Hoa đào. B. Cây cỏ. C. Quần áo. D. Núi đá vôi.
Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?
A. Cái bàn. B. Cái nhà. C. Quả chanh. D. Quả bóng.
Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?
A. Nước cất. B. Nước mưa. C. Nước lọc. D. Đồ uống có gas.
Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là
A. tính chất tự nhiên. B. tính chất vật lý.
C. tính chất hóa học. D. tính chất khác.
Câu 6: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là
A. tính chất tự nhiên. B. tính chất vật lý.
C. tính chất hóa học. D. tính chất khác.
Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?
A. Màu sắc. B. Tính tan trong nước.
C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ nóng chảy.
Câu 8: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:
A. Nơtron, electron. B. Proton, electron.
C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.
Câu 9: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?
A. Electron. B. Proton.
C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.
Câu 10: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt
A. proton và electron. B. nơtron và electron.
C. proton và nơtron. D. proton, nơtron và electron.
Câu 11: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 12: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất
A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 13: Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O là
A. 2 : 0 : 3. B. 1 : 2 : 3.
C. 2 : 1 : 3. D. 3 : 2 : 1.
Câu 14: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là
A. 3H. B. 3H2. C. 2H3. D. H3.
Câu 15: Cách viết 2C có ý nghĩa:
A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.
C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.
Câu 16: Kí hiệu biểu diễn hai nguyên tử oxi là
A. 2O. B. O2. C. O2. D. 2O2
Câu 17: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là
A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.
C. 4 phân tử hiđro. D. 8 phân tử hiđro.
Câu 18: Công thức hóa học nào sau đây là công thức của hợp chất?
A. Fe. B. NO2. C. Ca. D. N2.
Câu 19: Chất thuộc đơn chất có công thức hóa học là
A. KClO3. B. H2O. C. H2SO4. D. O3.
Câu 20: Muối ăn (NaCl) là
A. hợp chất. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hỗn hợp.
Câu 21: Dãy chất chỉ gồm các đơn chất?
A. H2, O2, Na. B. CaO, CO2, ZnO.
C. HNO3, H2CO3, H2SO4. D. Na2SO4, K2SO4, CaCO3.
Câu 22: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?
A. Cl2, KOH, H2SO4, AlCl3. B. CuO, KOH, H2SO4.
C. CuO, KOH, Fe, H2SO4. D. Cl2, Cu, Fe, Al.
Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức nào?
A. Fe2O3. B. Fe2O. C. FeO. D. Fe3O2.
Câu 27: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào?
A. P2O3. B. P2O5. C. P4O4. D. P4O10.
Câu 28: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào?
A. N2O5. B. NO2. C. NO. D. N2O3.
mình cần gấp nha xin các bạn giúp mình:((