1 nguyên tử có tổng các loại hạt là 58 trong số đó hạt trong nhân lớn hơn số hạt ngoài vỏ là 20 .a xác định số hạt mỗi loại, b tính nguyền tử khối của nguyên tố đó và dự đoán số đó là gì ( làm câu a cx dc nha)
Câu 21: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng: |
A. nhỏ hơn vật. B. lớn hơn vật.
C. bằng vật. D. gấp đôi vật.
Câu 22: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.
B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 23: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 24 : Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?
A. Trời bỗng sáng bừng lên.
B. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng.
C. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
Câu 25: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà
A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 26: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia
tới một góc 400. Giá trị của góc tới là
A. 200. B. 400. C. 600. D. 800.
Câu 27: Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương.
C. Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 28: Chiếu một tia sáng vào gương phẳng tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có giá
trị là:
A. 300. B. 400. C. 500. D. 600.
Câu 29: Người ta có thể dùng một gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng
vật vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một
A. chùm sáng song song thành một chùm sáng phân kì.
B. chùm sáng song song thành một chùm sáng hội tụ.
C. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng song song.
D. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng hội tụ.
Câu 30: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với trùng sốt rét:
a. Có chân giả c. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
b. Sống tự do ngoài thiên nhiên d. Kí sinh ở thành ruột người.
Câu 2: Động vật nguyên sinh là những động vật cấu tạo……………….xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, nhưng khoa học lại phát hiện chúng tương đối muộn.
a. gồm nhiều tế bào b. chỉ gồm một tế bào c. rất đơn gian d. hiển vi
Câu 3:Trùng roi xanh có điểm nào giống với tế bào thực vật:
a. Có hạt dự trữ b. Có roi c. Có diệp lục d. Có điểm mắt
Câu 4: Nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do:
a. Muỗi vằn b. Ruồi, nhặng c. Muỗi Anôphen d. Vi khuẩn
Câu 1: Đặc điểm nào sau đây đúng với trùng sốt rét:
a. Có chân giả c. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
b. Sống tự do ngoài thiên nhiên d. Kí sinh ở thành ruột người.
Câu 2: Động vật nguyên sinh là những động vật cấu tạo……………….xuất hiện sớm nhất trên hành tinh, nhưng khoa học lại phát hiện chúng tương đối muộn.
a. gồm nhiều tế bào b. chỉ gồm một tế bào c. rất đơn gian d. hiển vi
Câu 3:Trùng roi xanh có điểm nào giống với tế bào thực vật:
a. Có hạt dự trữ b. Có roi c. Có diệp lục d. Có điểm mắt
Câu 4: Nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do:
a. Muỗi vằn b. Ruồi, nhặng c. Muỗi Anôphen d. Vi khuẩn
Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:
A. San hô b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô và hải quỳ
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:
a. Cá thể có cơ thể hình trụ b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối
c. Có gai độc tự vệ d. Thích nghi đời sống bơi lội
Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. Màng tế bào b. Lỗ miệng c. Tế bào gai d. Không bào tiêu hóa
Câu 8: Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a.Tế bào thần kinh c. Tế bào gai
b. Tế bào sinh sản d. Tế bào hình sao
Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn c. Không ăn rau sống
b. Không đi chân đất d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.
Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:
A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.
B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây
C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Quan sát, đọc chú thích trên sơ đồ cây phát sinh hình 56.3, trả lời những câu hỏi sau:
- Cho biết ngành chân khớp có quan hệ họ hang gần gũi với ngành than mềm hơn hay với động vật có xương sống hơn.
- Cho biết ngành than mềm có quan hệ họ hang gần với ngành ruột khoang hơn hay với ngành giun đốt hơn.
Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?
A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.
B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.
C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.
D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.
Câu 1. Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?
A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.
B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.
C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.
D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.
Câu 2.Vì sao nói bọ ngựa phát triển qua biến thái không hoàn toàn, bươm bướm phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành
B. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống hoàn toàn con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành
C. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành
D. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành
Câu 3. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?
A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.
B. Thu hút con mồi lại gần tôm.
C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.
D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 4. Loài nào sau đây có cơ thể được bảo vệ bởi 2 mảnh vỏ?
A. Ốc sên B. Nhện nhà C. Hến D. Mực
Câu 5. Tập tính nào sau đây là của mực?
A. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ
B. Đào lỗ đẻ trứng
C. Bảo vệ con non
D. Cho con bú.
Câu 6. Loài nào sau đây được con người nuôi để sản xuất ngọc trai nhân tạo?
A. Trai sông và trai tượng
B. Trai sông và trai biển
C. Trai ngọc ở biển và trai tượng
D. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển
Câu 7. Loài nào sau đây thuộc ngành thân mềm gây hại cho cây trồng?
A. Châu chấu B. Ốc sên C. Nhện nhà D. Bướm
Câu 8. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau.
Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….
A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng
C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụn
Câu 9. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?
A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.
C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.
Câu 10.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ làm thuốc chữa bệnh?
A. Nhện nhà B. Ruồi, mũi C.Ong mật D. Chim
Câu 11.Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào sau đây?
A. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi
B. Thân mềm, phân đốt, có vỏ đá vôi
C. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin
D. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin
Câu 12. Sự phát triển qua biến thái không hoàn toàn của
châu chấu thể hiện như thế nào?
A. Châu chấu non nở ra khác con trưởng thành: nhỏ, chưa đủ cánh.
B. Châu chấu non nở ra phải trải qua lột xác mới trở thành con trưởng thành.
C. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa có cánh.
D. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh
Câu 13. thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 14 Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên có ý nghĩa gì?
A. Đẻ nhanh và nhiều trứng hơn.
B. Giữ ấm và bảo vệ trứng .
C. Trứng nhanh nở hơn
D. Giữ ấm trứng
Câu 15. Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.
Câu 16 .Tập tính nào sau đây là của ốc sên?
A. Đào lỗ đẻ trứng
B. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ
C. Bảo vệ con non
D. Cho con bú
Câu 17.Câu Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?
A. Hô hấp bằng phổi B. Tim hình ống.
C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. D. Là động vật không xương sống.
Câu 18.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ tham gia thụ phấn cho cây trồng?
A. Nhện nhà B. Ruồi, mũi C.Ong, bướm . D. Chim
Câu 19.Tập tính mực dấu mình trong rong rêu có ý nghĩa gì?
A. Nghỉ ngơi. B. Bắt mồi .
C. Lẩn trốn kẻ thù D.Sinh sản
Câu 20.Các loài: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò thuộc lớp nào sau đây?
A. Lớp giáp xác
B. Lớp hình nhện
C. Lớp sâu bọ
D. Lớp thân mềm
II. TỰ LUẬN
Câu 1.
Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?
Câu 2.
Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?
Câu 3.
Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?
Câu 4.
Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?
Ruột phân nhánh ở giun dẹp tiến hóa hơn so với ruột dạng túi ở đặc điểm nào?
A.
Đã có hậu môn.
B.
Phân thành nhánh nhỏ giúp tiêu hoá và dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
C.
Lấy được thức ăn lớn hơn.
D.
Cả 3 đáp án trên đều đúng