Võ Trung Tiến
Câu 21: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng:


A. nhỏ hơn vật. B. lớn hơn vật.
C. bằng vật. D. gấp đôi vật.
Câu 22: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.
B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 23: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 24 : Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?
A. Trời bỗng sáng bừng lên.
B. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng.
C. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
Câu 25: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà
A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 26: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia
tới một góc 400. Giá trị của góc tới là
A. 200. B. 400. C. 600. D. 800.
Câu 27: Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương.
C. Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 28: Chiếu một tia sáng vào gương phẳng tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có giá
trị là:
A. 300. B. 400. C. 500. D. 600.
Câu 29: Người ta có thể dùng một gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng
vật vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một
A. chùm sáng song song thành một chùm sáng phân kì.
B. chùm sáng song song thành một chùm sáng hội tụ.
C. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng song song.
D. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng hội tụ.
Câu 30: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.

Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 13:39

câu 21C. bằng vật. 

Câu 22:C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
Câu 23:C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
Câu 24 : C. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
Câu 25:A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
Câu 26:  D. 800.
Câu 27:D. Bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 28:A. 300. 
Câu 29: A. chùm sáng song song thành một chùm sáng phân kì.
Câu 30: C. Lớn hơn vật. 

Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 13:39

sai môn r nha

Sunn
18 tháng 11 2021 lúc 13:40

( Mình góp ý xíu là lần sau bạn ghi đúng độ dùm nha, chứ 50o mà nó bị lỗi thành 500 luôn á :D )

Câu 21: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng:


A. nhỏ hơn vật. B. lớn hơn vật.
C. bằng vật. D. gấp đôi vật.
Câu 22: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường.
B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 23: Mắt ta nhận biết ánh sáng khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 24 : Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt Trăng?
A. Trời bỗng sáng bừng lên.
B. Xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng.
C. Phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn
D. Trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
Câu 25: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà
A. các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
B. các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
C. các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
D. các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 26: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia
tới một góc 400. Giá trị của góc tới là
A. 200. B. 400. C. 600. D. 800.
Câu 27: Khoảng cách từ ảnh của vật đến gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Lớn gấp 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
B. Nhỏ hơn khoảng cách vật đến gương.
C. Lớn gấp 4 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Bằng khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 28: Chiếu một tia sáng vào gương phẳng tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có giá
trị là:
A. 300. B. 400. C. 500. D. 600.
Câu 29: Người ta có thể dùng một gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng
vật vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một
A. chùm sáng song song thành một chùm sáng phân kì.
B. chùm sáng song song thành một chùm sáng hội tụ.
C. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng song song.
D. chùm sáng phân kì thành một chùm sáng hội tụ.
Câu 30: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất là:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D. Tất cả các ý trên.


Các câu hỏi tương tự
TRIÊU LỘ TƯ
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Quốc
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
duong
Xem chi tiết