a, Nhân hóa : Rừng mơ thay áo mới
Tác dụng : Lm nổi bật hình ảnh rừng mơ
b, NHân hóa : Mặt trời xanh của tôi
Tác dụng : Miêu tả rừng cọ như mặt trời xanh
a, Nhân hóa : Rừng mơ thay áo mới
Tác dụng : Lm nổi bật hình ảnh rừng mơ
b, NHân hóa : Mặt trời xanh của tôi
Tác dụng : Miêu tả rừng cọ như mặt trời xanh
Trong bài thơ Mặt trời xanh của tôi, nhà thơ Nguyễn Viết Bình có viết:
Rừng cọ ơi! Rừng cọ!
Lá đẹp, lá ngời ngời
Tôi yêu thường vẫn gọi
Mặt trời xanh của tôi .
Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
(…) Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc. (Mầm non -Võ Quảng)
a. Trong khổ thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
b. Từ “mầm non” trong dòng thơ đầu tiên được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đặt một câu với từ “mầm non” được dùng theo nghĩa chuyển.
Đọc khổ thơ sau: Rừng mơ ôm lấy núi Sương trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa (Rừng mơ-Trần Lê Vân) Chỉ ra nghệ thuật chính đc sử dụng trong câu thơ thứ nhất. Cảm nhận của em về vẻ đẹp của rừng mơ đc gợi tả trong đoạn thơ
đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Em yêu màu nâu:
Áo mẹ sờn bạc
Đất đai cần cù
Gỗ rừng bát ngát
a.dấu hai chấm trong đoạn thơ trên có tác dụng gì?
b. đoạn thơ gợi cho em điều gì về vẻ đẹp của đất nước, con người Việt Nam? Tìm cảm của bạn nhỏ dành cho mẹ, cho quê hương mình như thế nào
help mik nhanh với!
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi
Em yêu màu đỏ
Như máu trong tim
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng đội viên
Em yêu màu xanh
Đồng bằng, rừng núi
Biển đầy cá tôm
Bầu trời cao vợi.
(Trích Sắc màu em yêu – Phạm Đình Ân)
1. Nhân vật “em” trong đoạn thơ trên yêu những màu sắc gì? Những câu thơ nào thể hiện điều đó?
2. Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thức của 2 khổ thơ trên? Đặc điểm đó có tác dụng gì?
3. Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình yêu của nhân vật “em” trong đoạn thơ.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi
Em yêu màu đỏ
Như máu trong tim
Lá cờ Tổ quốc
Khăn quàng đội viên
Em yêu màu xanh
Đồng bằng, rừng núi
Biển đầy cá tôm
Bầu trời cao vợi.
(Trích Sắc màu em yêu – Phạm Đình Ân)
1. Nhân vật “em” trong đoạn thơ trên yêu những màu sắc gì? Những câu thơ nào thể hiện điều đó?
2. Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thức của 2 khổ thơ trên? Đặc điểm đó có tác dụng gì?
3. Viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình yêu của nhân vật “em” trong đoạn thơ.
Bài 4. Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên?
b. Theo em, đại từ chúng ta ở đây chỉ những đối tượng nào?
c. Qua các hình ảnh trên, đất nước hiện lên với một vẻ đẹp như thế nào?
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong câu:
''Xa xa, đằng sau màn sương, cả góc trời được bình minh nhuộm lên một màu hồng tím mơ màng.''
Làm nhanh nha mình cần gấp :3
Câu 4: “Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa” (Rừng mơ – Trần Lê Văn) Em hãy nêu cảm xúc của mình khi đọc những câu thơ trên.