Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 18
Số lượng câu trả lời 0
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


ĐIỀU KÌ DIỆU CỦA MÙA ĐÔNG

Cây bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh lí tỉ như chùm lá. Là Non hai cây mẹ

sau - Con có thể thành hoa không hà mẹ ngàn ngôi sao lập lại

- Ở không Cây Bằng đu đưa tán lá – Con là là xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho con người.

- Nhưng con thích màu đỏ rực cởi

- Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con Lá Non im làng, nó thẩm mong hóa thánh chiếc là đó... Mong ước của Lá Non, Cây Bảng biết. Dòng nhựa theo cảnh chảy vào lá, vào quá, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết

Cây bằng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chơi chung vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rể cây với đảm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hồi hà đưa lên là cảnh... Cây Bảng mong làm nên điều kì diệu...

Thu đến. Muốn lá cây chuyển sang sắc vàng Cây Bảng cần mun truyền lên những chiếc là nguồn sống chắt chịu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sản sùi, nứt nẻ. Đông tới. Cây cổi trợ cành rụng là. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương....

Nhưng kia ! Một màu đỏ rực rõ bừng lên trên Cây bàng: Mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ !

- Mẹ ơi ! ..- Chiếc lá thầm thi điều gì đó với Cây Bàng.

(Theo Quỷnh Trâm)

* Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu của từng câu dưới đây:

Câu 1: Lá Non thầm mong ước điều gì?

A. Mong thành bông hoa

B. Mong thành chùm quá

C. Mong thành chiếc lá đó,

Câu 2: Viết câu trả lời của em.

a, Vì sao cây bàng thấu hiểu được mong ước của Lá Non?

b. Trong bài văn, biện pháp nghệ thuật chính mà tác giả sử dụng

là gì ? Những lí do nào cho thấy điều đó?

Câu 3: Gạch dưới từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong từng nhóm trừ dưới đây:

Nhóm 1: một nẻ lặng lẽ, sản sùi, đu đưa

Nhóm 2: lắp lồ, hối hả, chói chang, cần mẫn

Câu 4: Đọc câu văn sau và hoàn thành yêu cầu trong bảng dưới đây: “Rễ cây với đảm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hải hả đưa lên lá cành

Câu 5: Từ nắng trong câu: “Con là là xanh của mẹ, con làm nên tàu cây che nắng

cho con người." Có quan hệ thế nào với từ nắng trong câu : Mẻ lúa này đã phơi được ba nắng

A. Nhiều nghĩa

B. Đồng âm

C. Đồng nghĩa

Câu 6: Đại từ xưng hô trong câu “Là Non im lặng, nó thăm mong hóa thành chiếc lá đó” chỉ ai ?

A. Người nói

B. Người nghe

C. Người hay vật được nhắc tới

Câu 7: Hai câu văn: “Cây bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chung. vào thân mình. Có lúc, cây cam thấy như sắp bốc cháy.” Được liên kết với nhau bằng cách nào?

A. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. Từ ngữ nối là…..………………………………………..

B. Thay thế từ ngữ. Từ ……………..thay the cho từ…………………………………………………...

C. Lặp từ ngữ. Đó là………………………………………………………………………………………..………

Câu 8: Dòng nào dưới đây không phải là câu ghép?

A. Con là là xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho con người.

B. Mong ước của Là Non, Cây Bàng biết.

C. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sẵn sùi, nứt nẻ cho con người.

D. Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây bàng: Mỗi chiếc lá như một cánh

hoa đó.

Câu 9: Chuyển hai câu đơn:  “Thu đến. Muốn là cây chuyển sang sắc vàng”

Thành 1 câu đơn có trạng ngữ (có thể thêm hoặc bớt từ nhưng không làm thay đổi nội dung).

Câu 10: Nếu tác dụng của dấu gạch ngang (1) và (2) có trong dòng cuối bài đọc:

Dấu gạch ngang (1) …………………………………………………………………………………..……………

Dấu gạch ngang (2) …………………………………………………………………………………..……………

Câu 11: Đóng vai chiếc lá, viết những điều chiếc lá nói với Cây Bảng khi đạt được điều mong ước. (Viết khoảng 5 đến 7 câu, trong đó có 1 câu cảm, 1 câu ghép có sử dụng dấu hai chấm(:) bảo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước và 1 cấu có cặp từ trái nghĩa và gạch chân cặp từ trái nghĩa đó).