Câu 1 : Bài làm
Từ ngữ đó xác định nghĩa rộng hẹp của từ ngữ tương đối
Câu 2 :
Một từ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp. VD : bài trên nha
Câu 1 : Bài làm
Từ ngữ đó xác định nghĩa rộng hẹp của từ ngữ tương đối
Câu 2 :
Một từ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp. VD : bài trên nha
Quan sát sơ đồ dưới đây và trả lời câu hỏi:
a. Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá? Vì sao?
b. Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ voi, hươu? Nghĩa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ tu hú, sáo?
c. Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của các từ nào?
4.Tìm 3 động từ cùng thuộc phạm vi nghĩa, trong đó có một từ nghĩa rộng và hai từ nghĩa hẹp hơn, trong 2 câu văn sau:
“Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo”.
(“Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng)
Đọc đoạn trích sau và tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó một từ có nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp hơn.
Xe chạy chầm chầm.... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo [...].
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp nằm trong nghĩa của các từ ngữ cho dưới đây:
a. Sách.
b. Đồ dùng học tập.
c. Áo.
Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp?
A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
B. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.
C. Khi từ ngữ đó có cách phát âm giống với một số từ ngữ khác.
D. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
Khi nào một từ ngữ được coi là nghĩa rộng?
A. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
B. Khi nghĩa của từ ngữ đó gần giống với nghĩa của một số từ ngữ khác.
C. Khi nghĩa của từ ngữ đó trái ngược với nghĩa của một số từ ngữ khác.
D. Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm được phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác.
ĐỀ 2:” Ước mơ đôi khi không phải là điều nhất định phải thực hiện cho bằng được hơn nữa có thể là điều người ta không có khả năng thực hiện trong suốt cuộc đời mình. Gặp một chú lùn ước mơ lớn lên sẽ chơi bóng rổ hay một chú bé dị tật ở chân nuôi mộng sau này trở thành ngôi sao bóng đá thì đó không phải là điều mà bạn nên chế nhạo. Một ngày nào đó bạn sẽ nhận ra ý nghĩa của ước mơ không phải ở chỗ nó có phù hợp với khả năng thực tế hay không. Điều quan trọng là nó cho phép bạn sống thêm một cuộc đời nữa với cảm xúc của riêng bạn, nó như đôi cánh nâng bạn bay cao lên khỏi những giới hạn chật hẹp của cuộc đời…”
(Trích Tôi là Bêtô - Nguyễn Nhật Ánh)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.?
Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong văn bản trên?
Câu 3. Thông điệp nào của văn bản có ý nghĩa nhất với em? Vì sao?
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về ý kiến “Một ngày nào đó bạn sẽ nhận ra ý nghĩa của ước mơ không phải ở chỗ nó có phù hợp với khả năng thực tế hay không. Điều quan trọng là nó cho phép bạn sống thêm một cuộc đời nữa với cảm xúc của riêng bạn, nó như đôi cánh nâng bạn bay cao lên khỏi những giới hạn chật hẹp của cuộc đời”.
Giúp mình nha,cần gấp hôm nay
Cho cụm từ có phạm vi nghĩa rộng đó là “Truyện dân gian”. Hãy tìm các từ có phạm vi nghĩa hẹp hơn. Các từ em tìm được có phải là một trường từ vựng không? Gọi tên trường từ vựng ấy.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ cộng hòa.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)
a, Xác định câu ghép trong đoạn trích trên?
b, Nếu tách các câu ghép thành câu đơn được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?
Thông thường, một từ ngữ có nghĩa rộng:
A. Luôn luôn thay được cho một từ ngữ có nghĩa hẹp hơn nó.
B. Không thể thay thế được cho một từ ngữ có nghĩa hẹp hơn nó.
C. Có thể thay được mà cũng có thể không thay được cho một từ ngữ có nghĩa hẹp hơn nó.
D. Tất cả các ý B, C đều đúng.