Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ
A. tỉnh này sang tỉnh khác.
B. đời này sang đời khác.
C. nơi này sang nơi khác.
D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là
A. lễ hội đền Hùng.
B. lễ hội Lồng Tồng.
C. lễ hội cồng chiêng.
D. lễ cấp sắc của người Dao.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?
A. Yêu nước.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Hèn nhát.
D. Cần cù lao động.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
A. Tự hào về gia đình, dòng họ.
B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.
C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.
D. Tự hào về truyền thống quê hương.
Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.
A. Tôn sư trọng đạo.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Cần cù lao động.
D. Bất khuất chống ngoại xâm.
Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ
A. tỉnh này sang tỉnh khác.
B. đời này sang đời khác.
C. nơi này sang nơi khác.
D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là
A. lễ hội đền Hùng.
B. lễ hội Lồng Tồng.
C. lễ hội cồng chiêng.
D. lễ cấp sắc của người Dao.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?
A. Yêu nước.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Hèn nhát.
D. Cần cù lao động.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
A. Tự hào về gia đình, dòng họ.
B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.
C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.
D. Tự hào về truyền thống quê hương.
Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.
A. Tôn sư trọng đạo.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Cần cù lao động.
D. Bất khuất chống ngoại xâm.
Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ
A. tỉnh này sang tỉnh khác.
B. đời này sang đời khác.
C. nơi này sang nơi khác.
D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là
A. lễ hội đền Hùng.
B. lễ hội Lồng Tồng.
C. lễ hội cồng chiêng.
D. lễ cấp sắc của người Dao.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?
A. Yêu nước.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Hèn nhát.
D. Cần cù lao động.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
A. Tự hào về gia đình, dòng họ.
B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.
C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.
D. Tự hào về truyền thống quê hương.
Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.
A. Tôn sư trọng đạo.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Cần cù lao động.
D. Bất khuất chống ngoại xâm.
Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ
A. tỉnh này sang tỉnh khác.
B. đời này sang đời khác.
C. nơi này sang nơi khác.
D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là
A. lễ hội đền Hùng.
B. lễ hội Lồng Tồng.
C. lễ hội cồng chiêng.
D. lễ cấp sắc của người Dao.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?
A. Yêu nước.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Hèn nhát.
D. Cần cù lao động.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
A. Tự hào về gia đình, dòng họ.
B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.
C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.
D. Tự hào về truyền thống quê hương.
Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.
A. Tôn sư trọng đạo.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Cần cù lao động.
D. Bất khuất chống ngoại xâm.
Câu 1. Truyền thống quê hương là những giá trị văn hóa tốt đẹp của quê hương được truyền từ
A. tỉnh này sang tỉnh khác.
B. đời này sang đời khác.
C. nơi này sang nơi khác.
D. địa phương này sang địa phương khác.
Câu 2. Một trong những lễ hội truyền thống của người dân tỉnh Phú Thọ (Việt Nam) là
A. lễ hội đền Hùng.
B. lễ hội Lồng Tồng.
C. lễ hội cồng chiêng.
D. lễ cấp sắc của người Dao.
Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam?
A. Yêu nước.
B. Tôn sư trọng đạo.
C. Hèn nhát.
D. Cần cù lao động.
Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm dưới đây: “……… là sự tự tin, hãnh diện về những giá trị mà người dân ở quê hương đã sáng tạo ra vầ được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
A. Tự hào về gia đình, dòng họ.
B. Tự mãn về truyền thống gia đình, dòng họ.
C. Thỏa mãn về truyền thống quê hương.
D. Tự hào về truyền thống quê hương.
Câu 5. Câu ca dao dưới đây đề cập đến truyền thống nào của nhân dân Việt Nam?
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”.
A. Tôn sư trọng đạo.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Cần cù lao động.
D. Bất khuất chống ngoại xâm.