Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hồng nè

Câu 1 (4 điểm): Đoc doan trich sau và trả lời câu hỏi:
Tôi ngắng cao đầu mới thấy tuổi của bà; chứ cứ nhìn bà chặt củi, nhổ
sắn, nhìn bà đứng; bà đi thì không ai biết bà đã gần bảy mươi. Bà làm
nhanh, đi nhanh, lưng thắng. Bà không hút thuốc lào như u tôi, không ăn
giầu.
Bà như một chiếc bóng; lặng lẽ, đi không ai biết, về không ai hay. Bà tất
bật, khi đi giồng sắn ở trại, lúc rẫy ràng ràng, khi đi bắt cua bán, lúc cấy
thuê. Có lần bà bỏ nhà bốn năm ngày. Tôi hỏi Lĩnh, nó rớm nước mắt.
Tuần phu đi rằm rập bắt thuế. Trống dồn sôi cả bụng, đập thình thịch vào
cái ngực bé nhỏ của tôi.
Cà làng đã im ắng. Bà như chiếc bóng giờ về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện
nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng
bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành
chanh lành chói bà rủ ri khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ.
Những chị môm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một
miệng hai.
Ngưoi ta bào: "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà". Bà như thế thì chúng tôi
hu làm sao dđược. (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

a. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong
đoạn trích trên là gì?
b. Xác định phép liên kết chính được sử dụng trong
ba câu đầu đoạn trích.
c. Tìm lời dẫn và nêu cách dẫn trong câu: Người ta
bảo: "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà".
d. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong câu: “Nói cho đúng, bà hiền
như chiếc bóng".

minh nguyet
5 tháng 7 2021 lúc 15:37

a, PTBD: Miêu tả và biểu cảm

b, Phép lặp: Bà

c,  Lời dẫn: ''Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà''

Cách dẫn trực tiếp

d, BPTT: So sánh

Tác dụng: Cho thấy vẻ hiền lành của bà, bà luôn im lặng và thương con cháu 


Các câu hỏi tương tự
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
hê
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Cho Hỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
CHÂU NGỌC CÁT TIÊN
Xem chi tiết
Nguyenthiyennhi
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết