Chọn C
Cấu hình electron của ion X+ là 1 s 2 2 s 2 2 p 6
→ Cấu hình electron của X là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
X có 1 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
Chọn C
Cấu hình electron của ion X+ là 1 s 2 2 s 2 2 p 6
→ Cấu hình electron của X là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
X có 1 electron lớp ngoài cùng nên là nguyên tử của nguyên tố kim loại.
Cation X 3 + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3 s 2 3 p 6 . Vị trí nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIIA, là nguyên tố kim loại.
B. Chu kì 4, nhóm IIIB, là nguyên tố kim loại.
C. Chu kì 3, nhóm VIA, là nguyên tố phi kim.
D. Chu kì 4, nhóm IVB, là nguyên tố kim loại.
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3s23p1. Vị trí (chu kì, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Chu kì 3, nhóm IIIB
B. Chu kì 3, nhóm IA
C. Chu kì 4, nhóm IB
D. Chu kì 3, nhóm IIIA
Cation X+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là
A. 3s1.
B. 3s2.
C. 3p1.
D. 2p5.
Cation X2+, nguyên tử Y và anion Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích.
Anion X- có cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng là 3p6.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử X. Cho biết X là nguyên tố kim loại hay phi kim.
b) Giải thích bản chất liên kết giữa X với barium.
Nguyên tử của nguyên tố M tạo được cation M2+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây
A. ô số 12 chu kì 3 nhóm IIA
B. ô số 13 chu kì 3 nhóm IIIA
C. ô số 14 chu kì 3 nhóm IVA
D. tất cả đều sai
Anion X - và cation Y 2 + đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 3 p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA
Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA.
X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 30. Cấu hình electron của X là (biết )
A. 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p2
C. 1s22s22p63s1
D. [Ar]3d54s1