\(a.\left[Ne\right]3s^23p^5\\ b.2X\left(\left[Ne\right]3s^23p^5\right)+Ba\left(\left[Xe\right]6s^2\right)->2X^-\left(\left[Ar\right]\right)+Ba^{2+}\left(\left[Xe\right]\right)->BaX_2\)
\(a.\left[Ne\right]3s^23p^5\\ b.2X\left(\left[Ne\right]3s^23p^5\right)+Ba\left(\left[Xe\right]6s^2\right)->2X^-\left(\left[Ar\right]\right)+Ba^{2+}\left(\left[Xe\right]\right)->BaX_2\)
Cation X2+, nguyên tử Y và anion Z- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6.
a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giải thích.
: Viết cấu hình electron nguyên tử trong các trường hợp sau và xác định chúng là nguyên tử của nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
a) Nguyên tử X có 23 electron
b) Nguyên tử R có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4p3.
Câu 2. Cho biết cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử sau lần lượt là 3p1 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6.
a) Viết cấu hình e đầy đủ của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích?
Câu 3. Viết cấu hình electron, xác định số hiệu nguyên tử và cho biết nguyên tố đó là kim loại phi kim hay khí hiếm trong mỗi trường hợp sau:
a) tổng số electron thuộc các phân lớp s là 6.
b) tổng số electron thuộc các phân lớp p là 5.
c) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 3p2.
d) phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 4s2.
Nguyên tố A ở chu kì 4, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5
a) Viết cấu hình electron của A,B?
b) Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí của nguyên tố B?
c) Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
d) So sánh độ âm điện của A và B
Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p6. Số hiệu nguyên tử X là
A. 18
B. 20
C. 38
D. 40
Nguyên tử của nguyên tố X khi mất 2 electron lớp ngoài cùng thì tạo thành ion X 2 + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 p 6 . Số hiệu nguyên tử X là
A. 18
B. 20
C. 38
D. 40
Viết cấu hình electron nguyên tử trong các trường hợp sau và xác định chúng là nguyên tử của nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
a) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 29+.
b) Nguyên tử R có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p5 .
Nguyên tử của nguyên tố M tạo được anion M2- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của nguyên tố M trong bảng tuần hoàn và công thức hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là:
A. ô số 8 chu kì 2 nhóm VIA, SO2
B. ô số 15 chu kì 3 nhóm VIA, SO3
C. ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA, SO3
D. ô số 16 chu kì 3 nhóm IVA, SO2
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3 s 2 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2 s 2 2 p 3 . Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi X và Y có dạng