Đáp án: B
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
Đáp án: B
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
Kim loại nào sau đây tác dụng được với muối CuCl 2 và AlCl 3 ?
A. Ag
B. Fe
C. Zn
D. Mg
Có 4 kim loại là: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 , MgSO 4 . Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là:
A. Al
B. Fe
C. Mg
D. Không có kim loại nào
Câu 15: Cho 34,9 gam hỗn hợp gồm CaCO3, KHCO3 và KCl tác dụng hết với 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z (đktc). Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m gam kết tủa. giá trị của m là A. 57,40. B. 43,05. C. 28,70. D. 86,10.
cặp chất nào tác dụng với nhau viết phương trình
1 Na2SO4 + Ba(OH)2
2 Fe(OH)2 + HCl
3 Mg(NO3)2 + NaOH
4 CUCL2 + AgNO3
5 KOH +BaCl2
6 NaCl +CuSO4
7 CaCo3 +HCl
8 HNO3 + NaCl
9 CuCl2+ Fe(NO3)2
10 AgNO3 +KCl
11 K2SO4 + BaCl2
12 KOH + H2SO4
13 CaCl2 + AgNO3
14 Cu(NO3)2 + NaCl
15 Cu(NO3)2 + Ca(OH)2
16 Na2SO3 + H2SO4
Câu 51 (mức 1):
Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3
Câu 52 (mức 3):
Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:
A. Ca B. Mg C. Fe D. Cu
Câu 53 (mức 3):
Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ . Oxit đó là:
A. CuO B. CaO C. MgO D. FeO
Câu 54 (mức 2) :
Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2SO4 D. NaCl
Câu 55 (mức 2) :
Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ?
A. CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5
Câu 56 (mức 3):
Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :
A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn
Câu 57 (mức 1) :
Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy ?
A. CO B. O2 C. N2 D. CO2
Câu 58 (mức 2):
Để nhận biết 3 khí không màu : SO2 , O2 , H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng:
A . Giấy quỳ tím ẩm
B . Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ
C . Than hồng trên que đóm
D . Dẫn các khí vào nước vôi trong
Câu 59 (mức 1) :
Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ?
A . CO2 B. SO2 C. N2 D. O3
Câu 60 (mức 3):
Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là :
A. 25% và 75% B. 20% và 80% C. 22% và 78% D. 30% và 70%
: Các cặp chất cho dưới đây , cặp chất nào không tác dụng được với nhau ?
A. K2CO3 và BaCl2 B. HCl và NaOH
C. Ba(NO3)2 và FeCl3 D . MgCl2 và KOH
cho m gam KOH tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl dư tạo thành dung dịch KCl 0,15M
a, Viết phương trình phản ứng
b, tính m
c, cho dung dịch KCl trên tác dụng với 2l dung dịch AgNO3 dư 20%so với lượng phản ứng. Tính khối lượng kết tủa thu được và nồng đọ mol các chất có trong dung dịch sau cùng
d, Lọc bỏ kết tủa cô cạn dung dịch thu đc bao nhiêu g muối khan
GIÚP MK VỚI :(
Dung dịch A có chứa 2 muối là AgNO3 và Cu(NO3)2, trong đó nồng độ của
AgNO3 là 1M. Cho 500ml dung dịch A tác dụng với 24,05g muối gồm KI và KCl, tạo ra được 37,85g kết tủa và dung dịch B. Ngâm một thanh kẽm vào trong dung dịch B. Sau khi phản ứng kết thúc nhận thấy khối lượng thanh kim loại kẽm tăng thêm 22,15g.
a/ Xác định thành phần % theo số mol của muối KI và KCl.
b/ Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong 500ml dung dịch A.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?
A. HCl và KHCO3.
B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl.
D. CaCO3 và NaHCO3
Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
– Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 71,75 gam kết tủa.
– Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào phần 2, lượng kết tủa thu được từ thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định số mol AlCl3, số mol HCl trong dung dịch X và giá trị của x (trên đồ thị).