Đáp án B
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) là đới rừng nhiệt đới gió mùa.
Đáp án B
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu của phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) là đới rừng nhiệt đới gió mùa.
Thành phần thực vật, động vật phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ
A. Phương bắc (Hoa Nam) đi xuống hoặc từ phía tây (Ấn Độ - Mi-an-ma) di cư sang.
B. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai - In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía bắc (Hoa Nam) đi xuống.
C. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai – In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía bắc (Hi-ma-lai-a) đi xuống.
D. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai-In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ-Mianma) di cư sang.
Thành phần thực vật, động vật phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ
A. Phương bắc (Hoa Nam) đi xuống hoặc từ phía tây (Ấn Độ - Mi-an-ma) di cư sang
B. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai - In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía bắc (Hoa Nam) đi xuống
C. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai – In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía bắc (Hi-ma-lai-a) đi xuống
D. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai-In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ-Mianma) di cư sang
Thành phần thực vật, động vật phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào) phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới từ
A. Phương bắc (Hoa Nam) đi xuống hoặc từ phía tây (Ấn Độ - Mi-an-ma) di cư sang
B. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai - In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía bắc (Hoa Nam) đi xuống
C. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai – In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía bắc (Hi-ma-lai-a) đi xuống
D. Phương Nam (nguồn gốc Mã Lai-In-đô-nê-xi-a) đi lên hoặc từ phía tây (Ấn Độ-Mianma) di cư sang
Ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào), có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở
A. Đông Nam Bộ
B. Tây Nam Bộ
C. Tây Nguyên
D. Duyên hải Nam Trung Bộ
Ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào), có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở
A. Đông Nam Bộ.
B. Tây Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Ở phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào), có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở
A. Đông Nam Bộ.
B. Tây Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Cảnh quan tiêu biểu nước ta là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên đặc điểm trên là gì?
A. Địa hình núi cao trên 2000m chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao.
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, sống nhiều nước, giàu phù sa.
D. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Cảnh quan tiêu biểu nước ta là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguyên nhân chủ yếu tạo nên đặc điểm trên là gì?
A. Địa hình núi cao trên 2000m chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao.
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, sống nhiều nước, giàu phù sa.
D. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa trong đai nhiệt đới gió mùa gồm
A. Rừng thường xanh, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng thưa nhiệt đới khô
B. Rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt đới lá kim
C. Rừng thưa nhiệt đới khô, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng nửa rụng lá
D. Rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô
Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa trong đai nhiệt đới gió mùa gồm:
A. Rừng thường xanh, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng thưa nhiệt đới khô.
B. Rừng nửa rụng lá, rừng thưa nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt đới lá kim.
C. Rừng thưa nhiệt đới khô, rừng cận nhiệt đới lá rộng và rừng nửa rụng lá.
D. Rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá và rừng thưa nhiệt đới khô.