Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở NƯỚC TA
(Đơn vị: nghìn ha)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2006, 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007, 2017)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nước ta, năm 2015 so với năm 2000?
A. Cao su tăng ít nhất.
B. Chè tăng chậm nhất.
C. Hồ tiêu tăng nhanh nhất
D. Cà phê tăng nhiều nhất.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng Bắc Trung Bộ không có ngành chế biến nông sản (năm 2007)?
A. Thanh Hóa.
B. Bỉm Sơn.
C. Huế
D. Vinh.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cây cao su ở vùng Bắc Trung Bộ được trồng
A. Nghệ An, Quảng Trị.
B. Quảng Bình, Nghệ An.
C. Quảng Bình, Quáng Trị.
D. Quảng Trị, Thanh Hóa.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cây cà phê ở vùng Bắc Trung Bộ được trồng ở các tỉnh
A. Thanh Hóa, Nghệ An
B. Nghệ An, Quảng Trị.
C. Quảng Bình, Quảng Trị.
D. Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH CÂY LƯƠNG THỰC CÓ HẠT PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2015 (Đơn vị: nghìn ha) |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2006, 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007, 2017) |
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích cây lương thực có hạt phân theo vùng của nước ta, năm 2015 so với năm 2000?
A. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng ít nhất.
B. Tây Nguyên tăng nhanh nhất.
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng nhiều nhất.
D. Diện tích cây lương thực có hạt tất cả các vùng đều tăng.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng Đông Nam Bộ không phải có giá trị sản xuất từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng ( năm 2007)?
A. Thủ Dầu Một.
B. TP. Hồ Chí Minh
C. Vũng Tàu.
D. Biên Hòa.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng Đông Nam Bộ không phải có giá trị sản xuất từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng ( năm 2007)?
A. Thủ Dầu Một.
B. TP. Hồ Chí Minh.
C. Vũng Tàu.
D. Biên Hòa.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cơ cấu ngành của trung tâm công nghiệp Huế (năm 2007) gồm
A. dệt, may, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng.
B. cơ khí, dệt, may, chế biến nông sản.
C. chế biến nông sản, sản xuất giấy, xenlulô, cơ khí.
D. cơ khí, dệt, may, khai thác, chế biến lâm sản.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp có ngành luyện kim màu ở nước ta (năm 2007) là
A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Hà Nội
B. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội.
C. Thái Nguyên, TP. Hồ Chí Minh.
D. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội.