\(1,100\%\) thân xám, cánh dài
\(2,50\%\) thân xám, cánh dài
\(3,50\%\) thân đen, cánh cụt
\(1,100\%\) thân xám, cánh dài
\(2,50\%\) thân xám, cánh dài
\(3,50\%\) thân đen, cánh cụt
Một gen có A-G=25%,tổng số Nu trong gen và có số Nu loại A là 750 a)Tính tỉ lệ % của mỗi loại Nu b)Tính số lượng Nu của mỗi loại Gen
một phân tử ADN có 150 chu kì xoắn và 600 nucleotide loại A , hãy tìm số lượng nucleotide còn lại
mog mn giúp mik vs ạ ^^
a) Ở người, mặc dù tỉ lệ nam nữ trong quần thể là xấp xỉ 1:1 nhưng vẫn có một số gia đình sinh
toàn con trai, một số gia đình lại sinh toàn con gái. Hãy giải thích hiện tượng trên.
Ở trâu có bộ nhiễm sắc thể 2n=50. Vậy bộ nhiễm sắc thể đơn bội ở trâu là bao nhiêu?
Ai piếc thì cho mk xin câu trl zới, mk đang cần gấp lém:<
Cho các khẳng định sau:
1) Hoocmon là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cái.
2) Nhiệt độ môi trường có ảnh huởng đến tỉ lệ đực cái ở rùa.
3) Trứng ong mật được thụ tinh sẽ nở thành ong thợ.
4) Đa số giới tính của sinh vật được xác định ngay sau quá trình thụ tinh.
5) Trong nông nghiệp người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục đích.
Số khẳng định đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính là:
A. 4 B. 2 C. 5 D.
Cho các khẳng định sau:
1) Hoocmon là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến tỉ lệ đực cái.
2) Nhiệt độ môi trường có ảnh huởng đến tỉ lệ đực cái ở rùa.
3) Trứng ong mật được thụ tinh sẽ nở thành ong thợ.
4) Đa số giới tính của sinh vật được xác định ngay sau quá trình thụ tinh.
5) Trong nông nghiệp người ta có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục đích.
Số khẳng định đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính là:
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Vẽ một lưới thức ăn có 4 mắc xích chung từ các sinh vật: cỏ, châu chấu, ếch nhái, dê, gà rừng, cáo, vi sinh vật, rắn lục đuôi đỏ Mong ai trl gấp giúp mình mai mình thi r mà câu này chưa biết giải😢
Câu 2: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó
Câu 1: Vì sao phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên ?
Câu 2: Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường?
Câu 3: Cho các sinh vật sau: cỏ, dê, chim ăn sâu, sâu, hổ, vi sinh vật, mèo rừng.
a. Viết sơ đồ lưới thức ăn từ các sinh vật trên ?
b. Chỉ ra các mắc xích chung của lưới thức ăn trên?
Câu 3: (3,0 điểm)
1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?
Câu 4: (1,0 điểm)
Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.
Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.
Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.
Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?
2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
Câu 6: (4,0 điểm)
1. Thế nào là một hệ sinh thái?
2. Cho 2 ví dụ về hệ sinh thái.
3. Giả sử 1 quần xã sinh vật có các loài sau: sâu, vi sinh vật, cầy, cây gỗ, chuột và rắn.
a. Hãy vẽ sơ đồ có thể có về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật trên.
b. Nếu trong lưới thức ăn trên, quần thể cây gỗ bị loại bỏ thì quần xã sinh vật sẽ biến động như thế nào? Tại sao?
Câu 7: (3,0 điểm)
1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?
2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?
Câu 8: (1,0 điểm)
Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Lan và Mai tranh luận với nhau.
Lan nói: Đất là tài nguyên không tái sinh.
Còn Mai lại nói: Đất là tài nguyên tái sinh.
Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?