1. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Fe + H2SO4 đặc,nóng → Fe2 (SO4)3 + SO2 + H2O
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
2. Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5 kg dung dịch axit Flohidric nồng độ 40%.
3. Hòa tan 11 gam hỗn hợp bột sắt và nhôm trong dung dịch HCl thu được 8,96 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
a. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho Ca = 40; F = 19; H =1; Fe = 56; Al = 27)
4. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Al + H2SO4 đặc,nóng Al2 (SO4)3 + SO2 + H2O
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
4. Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng :
Al + H2SO4 đặc,nóng Al2 (SO4)3 + SO2 + H2O
MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O
5. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1120 lít khí Clo (điều kiện tiêu chuẩn).
6. Hòa tan 10,2 gam hỗn hợp bột magie và nhôm trong dung dịch HCl thu được 11,2 lit khí (điều kiện tiêu chuẩn).
c. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
d. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng.
(Cho K = 39; Mn = 55; O =16; Mg = 24; Al = 27)
Viết phương trình phân tử, ion rút gọn:
a) \(BaCl_2+LiOH\rightarrow\)
b) \(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[CaO]{t^\circ}\)
c) \(CaCO_3+HNO_3\rightarrow\)
d) \(Cu+HCl+NaNO_3\rightarrow\)
e) \(NH_4Cl+NaNO_2\xrightarrow[]{t^\circ}\)
f) \(NaCl+H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}\)
Trên hai đĩa cân đã thăng bằng, đặt hai cốc bằng nhau: Cho vào cốc bên trái 12 gam Mg; cho vào cốc bên phải 26,94 gam MgCO3, cân mất thăng bằng. Muốn cân trở lại thăng bằng như cũ phải thêm vào cốc Mg bao nhiêu gam dung dịch HCl 14,6% ?
A. 16 gam.
B. 14 gam.
C. 15 gam.
D. 17 gam.
Câu 1: Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất oxi hóa và chất khử của mỗi phản ứng.
a) Fe2O3 + H2 -> Fe + H2O
b) Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
Câu 1: Cho các phản ứng oxi hóa – khử sau:
1/ NH3 + O2 t°→ N2 ↑ + H2O
2/ Fe + HNO3 đặc t°→ Fe(NO3)3 + NO2 ↑ + H2O
a/ Cho biết chất khử và chất oxi hóa?
b/ Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron?
Câu 3: Cho 20,8 gam hỗn hợp kim loại Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? (Cho khối lượng nguyên tử: Fe = 56; Mg = 24; H = 1; Cl = 35,5)
\(NH_4NO_3\rightarrow N_2O+H_2O\\ NH_4NO_3\rightarrow N_2+O_2+H_2O\)
Khi nào thì xảy ra các PT trên ạ, nối tiếp nhau ạ ???????????????
Câu 1:
Hoàn thành phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron: a.NH3 +O2->NO+H2O
b.Fe+HNO3 loãng->Fe(NO3)3 +NO+H2O
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 19,5 (g) kim loại M trong dung dịch HCl vừa đủ thu được 40,8 (g) muối. Xác định M.
Câu 3: Cho 6,3 (g) hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên. (Cho Al = 27 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; H = 1 ; Zn = 65)