Đáp án A
+ Cảm kháng của cuộn cảm L khi có dòng điện với tần số ω qua là Z L = Lω
Đáp án A
+ Cảm kháng của cuộn cảm L khi có dòng điện với tần số ω qua là Z L = Lω
Cảm kháng của cuộn cảm L khi có dòng điện xoay chiều có tần số ω đi qua được tính bằng
A. Z L = L . ω
B. Z L = 1 L ω
C. Z C = L ω
D. Z L = ω L
Đặt vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L một điện áp xoay chiều có tần số góc ω, thì cảm kháng của cuộn dây là
A. ω L
B. ω L - 1 2
C. ω L - 1
D. ω L 1 2
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho ω = x ; ω = y ; ω = z . thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là P 1 ; P 2 ; P 3 . Nếu P 1 + P 3 = 180 W thì P 2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 158 W.
B. 163 W.
C. 125 W.
D. 135 W.
Một động cơ điện được mắc vào nguồn xoay chiều có tần số góc ω và điện áp hiệu dụng U không đổi. Điện trở cuộn dây của động cơ là R và hệ số tự cảm là L với L ω = 3 R , động cơ có hiệu suất là 60%. Để nâng cao hiệu suất của động cơ với điều kiện công suất tiêu thụ không đổi, người ta mắc nối tiếp động cơ với một tụ điện có điện dung C thỏa mãn điều kiện ω 2 L C = 1 , khi đó hiệu suất của động cơ là
A. 69%.
B. 100%.
C. 80%.
D. 90%.
Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử RLC mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R = 50 Ω và tụ điện có dung kháng Z C = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi đuợc. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f và điện áp hiệu dụng u. Điều chỉnh L để cảm kháng là 125 Ω. Tiếp tục tăng giá trị của L thì trong mạch có
A. U A M tăng, I giảm.
B. U A M giảm, I tăng.
C. U A M tăng, I tăng.
D. U A M giảm, I giảm.
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A. R 2 − ω L − 1 ω C 2
B. R 2 − ω L + 1 ω C 2
C. R 2 + ω L − 1 ω C 2
D. R 2 + ω L + 1 ω C 2
Đặt điện áp xoay chiều u = 150 2 cos 100 πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc C của dung kháng Z C ( Ω ) của tụ và tổng trở Z ( Ω ) của mạch AB. Khi dung kháng của tụ là Z C 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 300 V
B. 200 V
C. 224,5 V
D. 112,5 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L theo giá trị tần số góc ω. Lần lượt cho ω = x , ω = y v à ω = z thì mạch AB tiêu thụ công suất lần lượt là P 1 , P 2 v à P 3 . Nếu P 1 + P 3 = 195 W thì P2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 158 W.
B. 163 W.
C. 125 W.
D. 135 W.
Phát biếu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm hệ số tự cảm L, tần số góc của dòng điện là ω ?
A. Điện áp giữa hai đầu mạch điện sớm pha hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét
B. Tổng trở của mạch điện bằng 1 ωL
C. Điện áp trễ pha π 2 so với cường độ dòng điện
D. Mạch không tiêu thụ công suất